![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những mẩu chuyện cảm động về tấm lòng của vị Cha Già dân tộc
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng ngời về đức hy sinh, về tình yêu nước thương nòi vô hạn,
điều đó không chỉ thể hiện qua cả cuộc đời vì nước, vì dân của Người mà còn qua muôn vàn cử chỉ và sự quan tâm
cảm động đến đồng bào, đồng chí. Nhân dịp kỷ niệm 115 ngày sinh nhật Bác kính yêu, TCTC xin chọn giới thiệu
đến bạn đọc vài mẩu chuyện trong vô vàn câu chuyện về trái tim nhân hậu và tấm lòng cao cả của Bác.
"Cúng Hồ biết thuốc giỏi lắm!"...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mẩu chuyện cảm động về tấm lòng của vị Cha Già dân tộc Những mẩu chuyện cảm động về tấm lòng của vị Cha Già dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng ngời về đức hy sinh, về tình yêu nước thương nòi vô hạn, điều đó không chỉ thể hiện qua cả cuộc đời vì nước, vì dân của Người mà còn qua muôn vàn cử chỉ và sự quan tâm cảm động đến đồng bào, đồng chí. Nhân dịp kỷ niệm 115 ngày sinh nhật Bác kính yêu, TCTC xin chọn giới thiệu đến bạn đọc vài mẩu chuyện trong vô vàn câu chuyện về trái tim nhân hậu và tấm lòng cao cả của Bác. Cúng Hồ biết thuốc giỏi lắm! Thời kỳ mới về Pắc Bó, do phải giữ bí mật, Bác ít được tiếp xúc với đồng bào bên ngoài mà thường chỉ ra khu nhà đồng chí Đại Lâm (một cơ sở tin cậy của cách mạng ở Cao Bằng). Nhà đồng chí Đại Lâm rất đông anh em, nhiều con trẻ, nên gia đình chăm sóc không xuể. Hơn nữa, đời sống lại thiếu thốn, khó khăn hết sức dưới sự bóc lột của bọn thực dân, phong kiến nên có cháu đầu bị trốc lở mà không có thuốc chữa chạy. Thấy vậy, có hôm Bác bảo người nhà đun nước nóng rồi tự tay mình tắm, giặt và chữa bệnh cho các cháu. Với cháu bị trốc đầu, Bác chữa bằng cách đun nước nóng hòa muối rửa thật sạch chỗ lở trốc rồi lấy tro nóng trong bếp gói lại, ấp lên đầu cho khô vết thương. Bác làm việc này với tất cả sự tận tình và lòng thương yêu trẻ vô hạn. Chỉ trong thời gian ngắn, lở trốc trên đầu cháu bé đã lành hẳn. Dân bản xung quanh biết chuyện kháo nhau Cúng Hồ biết thuốc giỏi lắm!. Đã hứa là làm Những người sống gần Bác đều nhận thấy Bác đã hẹn là có, đã hứa là làm. Bác hẹn đồng chí nào, giờ nào đến gặp Bác là đến đúng giờ ấy, Bác đã chờ sẵn. Bác đã hẹn gặp cán bộ, quần chúng nào thì dù mưa to bão lớn, dù đêm tối, đường sá khó khăn đến mấy Bác cũng đi bằng được tới nơi. Hồi ở Pắc Bó, có lần Bác chuẩn bị đi công tác thì một em bé trong số các em thường ngày vẫn quấn quít bên Bác, đòi Bác khi về mua cho một cái vòng bạc (các em miền núi thường rất thích đeo vòng bạc ở cổ tay). Bác hứa với em rồi chào tất cả mọi người và lên đường. Hơn hai năm sau Bác mới có dịp trở lại miền quê ấy. Mọi người mừng rỡ ra đón Bác, tíu tít hỏi thăm sức khoẻ của Người và không ai còn nhớ đến chuyện chiếc vòng của em bé năm xưa. Bỗng Bác đến bên em bé, từ từ mở túi, lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh trao cho em rồi nhắc lại lời hứa năm nào. Thì ra, dù bận trăm công ngàn việc của cách mạng, Bác vẫn không quên lời hứa và ước mơ vô cùng nhỏ bé của một em thơ. Bát cháo trứng Một lần đi công tác xa trở về một làng gần biên giới vào lúc nửa đêm nhưng sáng hôm sau, Bác vẫn dậy sớm, lấy cuốc đào mương, xẻ rãnh, sửa sang lại chỗ lấy nước cho đồng bào. Rồi Bác nhờ mấy anh thanh niên cùng Bác khiêng một cái thuyền gỗ ra bờ suối, lấy máng bắc cho nước chảy vào. Nước đầy thuyền, Bác gọi hơn mười em bé đến, tự tay kỳ cọ cho từng cháu. Xong, Bác nhắc các bà mẹ hàng ngày nên năng tắm rửa cho các cháu để giữ vệ sinh, phòng bệnh tật. Thấy Bác làm việc nhiều, một đồng chí mang đến bát cháo để Bác dùng qua bữa sáng. Bác quay sang hỏi: Các cụ, các cháu đã ăn chưa? Các cụ thành thật trả lời: Chúng tôi đều đã ăn cháo trắng cả rồi. Bác đi đường xa mệt, lại làm việc từ sáng đến giờ, mời Bác xơi một bát cháo trứng cho khoẻ. Bác tỏ vẻ không vui: [B]Trong lúc đồng báo và các cháu đang sống khổ như thế này, không nên có chế độ đặc biệt cho bất cứ người nào Rồi Bác bưng bát cháo đến mời một bà cụ già nhất Thôi không cần nói gì nữa... Ngày 19/5/1949 là ngày sinh nhật lần thứ 59 của Bác. Đêm trước, mấy anh em ở cơ quan đã bí mật dán khẩu hiệu, treo ảnh chờ dịp Bác đến để chúc thọ Người. Buổi sáng, Bác đi qua nhìn thấy, mỉm cười không nói gì. Lại giống như mọi khi, Bác ung dung tập thể dục, đánh răng, rửa mặt và ngồi cặm cụi làm việc. Anh em lặng lẽ tập hợp đến chỗ Bác ngồi chuẩn bị chúc thọ. Bác bỗng nhìn lên, mỉm cười. Bác cảm ơn các chú! Thôi không cần nói gì nữa, để dành ngày chiến thắng về Thủ đô, tha hồ mà chúc! Rồi Bác phân công anh em vào việc ngay: người thì sang bộ phận vô tuyến theo dõi tin tức; người thì đi làm dây câu cá cải thiện cho tập thể. Đồng chí A cố nói được một câu: Chúng cháu chúc Bác sống lâu, mạnh khỏe! Bác gật đầu: Thôi được rồi, các chú cứ đi làm việc để Bác cũng làm việc. Chú A, cho Bác xin cái phong bì. Buổi chiều, anh em được đọc bài thơ Không đề của Bác như sau: Vì nước chưa nên nghĩ đến nhà Năm mươi chín tuổi vẫn chưa già Chờ cho kháng chiến thành công đã Bạn sẽ ăn mừng sinh nhật ta. Nếu như ta biết quan tâm( sd nghĩ là ý bác nói cần phải tinh ý :) ) Hôm ấy, Bác đến thăm bộ đội ở Trung đoàn 246. Trong lúc Trung đoàn trưởng chuẩn bị báo cáo với Bác về tình hình luyện tập và sẵn sàng chiến đấu của đơn vị thì Bác hỏi: Chú cho Bác biết tình hình sức khoẻ của anh em cán bộ, chiến sỹ thế nào? Thưa Bác, sức khoẻ của anh em cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mẩu chuyện cảm động về tấm lòng của vị Cha Già dân tộc Những mẩu chuyện cảm động về tấm lòng của vị Cha Già dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng ngời về đức hy sinh, về tình yêu nước thương nòi vô hạn, điều đó không chỉ thể hiện qua cả cuộc đời vì nước, vì dân của Người mà còn qua muôn vàn cử chỉ và sự quan tâm cảm động đến đồng bào, đồng chí. Nhân dịp kỷ niệm 115 ngày sinh nhật Bác kính yêu, TCTC xin chọn giới thiệu đến bạn đọc vài mẩu chuyện trong vô vàn câu chuyện về trái tim nhân hậu và tấm lòng cao cả của Bác. Cúng Hồ biết thuốc giỏi lắm! Thời kỳ mới về Pắc Bó, do phải giữ bí mật, Bác ít được tiếp xúc với đồng bào bên ngoài mà thường chỉ ra khu nhà đồng chí Đại Lâm (một cơ sở tin cậy của cách mạng ở Cao Bằng). Nhà đồng chí Đại Lâm rất đông anh em, nhiều con trẻ, nên gia đình chăm sóc không xuể. Hơn nữa, đời sống lại thiếu thốn, khó khăn hết sức dưới sự bóc lột của bọn thực dân, phong kiến nên có cháu đầu bị trốc lở mà không có thuốc chữa chạy. Thấy vậy, có hôm Bác bảo người nhà đun nước nóng rồi tự tay mình tắm, giặt và chữa bệnh cho các cháu. Với cháu bị trốc đầu, Bác chữa bằng cách đun nước nóng hòa muối rửa thật sạch chỗ lở trốc rồi lấy tro nóng trong bếp gói lại, ấp lên đầu cho khô vết thương. Bác làm việc này với tất cả sự tận tình và lòng thương yêu trẻ vô hạn. Chỉ trong thời gian ngắn, lở trốc trên đầu cháu bé đã lành hẳn. Dân bản xung quanh biết chuyện kháo nhau Cúng Hồ biết thuốc giỏi lắm!. Đã hứa là làm Những người sống gần Bác đều nhận thấy Bác đã hẹn là có, đã hứa là làm. Bác hẹn đồng chí nào, giờ nào đến gặp Bác là đến đúng giờ ấy, Bác đã chờ sẵn. Bác đã hẹn gặp cán bộ, quần chúng nào thì dù mưa to bão lớn, dù đêm tối, đường sá khó khăn đến mấy Bác cũng đi bằng được tới nơi. Hồi ở Pắc Bó, có lần Bác chuẩn bị đi công tác thì một em bé trong số các em thường ngày vẫn quấn quít bên Bác, đòi Bác khi về mua cho một cái vòng bạc (các em miền núi thường rất thích đeo vòng bạc ở cổ tay). Bác hứa với em rồi chào tất cả mọi người và lên đường. Hơn hai năm sau Bác mới có dịp trở lại miền quê ấy. Mọi người mừng rỡ ra đón Bác, tíu tít hỏi thăm sức khoẻ của Người và không ai còn nhớ đến chuyện chiếc vòng của em bé năm xưa. Bỗng Bác đến bên em bé, từ từ mở túi, lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh trao cho em rồi nhắc lại lời hứa năm nào. Thì ra, dù bận trăm công ngàn việc của cách mạng, Bác vẫn không quên lời hứa và ước mơ vô cùng nhỏ bé của một em thơ. Bát cháo trứng Một lần đi công tác xa trở về một làng gần biên giới vào lúc nửa đêm nhưng sáng hôm sau, Bác vẫn dậy sớm, lấy cuốc đào mương, xẻ rãnh, sửa sang lại chỗ lấy nước cho đồng bào. Rồi Bác nhờ mấy anh thanh niên cùng Bác khiêng một cái thuyền gỗ ra bờ suối, lấy máng bắc cho nước chảy vào. Nước đầy thuyền, Bác gọi hơn mười em bé đến, tự tay kỳ cọ cho từng cháu. Xong, Bác nhắc các bà mẹ hàng ngày nên năng tắm rửa cho các cháu để giữ vệ sinh, phòng bệnh tật. Thấy Bác làm việc nhiều, một đồng chí mang đến bát cháo để Bác dùng qua bữa sáng. Bác quay sang hỏi: Các cụ, các cháu đã ăn chưa? Các cụ thành thật trả lời: Chúng tôi đều đã ăn cháo trắng cả rồi. Bác đi đường xa mệt, lại làm việc từ sáng đến giờ, mời Bác xơi một bát cháo trứng cho khoẻ. Bác tỏ vẻ không vui: [B]Trong lúc đồng báo và các cháu đang sống khổ như thế này, không nên có chế độ đặc biệt cho bất cứ người nào Rồi Bác bưng bát cháo đến mời một bà cụ già nhất Thôi không cần nói gì nữa... Ngày 19/5/1949 là ngày sinh nhật lần thứ 59 của Bác. Đêm trước, mấy anh em ở cơ quan đã bí mật dán khẩu hiệu, treo ảnh chờ dịp Bác đến để chúc thọ Người. Buổi sáng, Bác đi qua nhìn thấy, mỉm cười không nói gì. Lại giống như mọi khi, Bác ung dung tập thể dục, đánh răng, rửa mặt và ngồi cặm cụi làm việc. Anh em lặng lẽ tập hợp đến chỗ Bác ngồi chuẩn bị chúc thọ. Bác bỗng nhìn lên, mỉm cười. Bác cảm ơn các chú! Thôi không cần nói gì nữa, để dành ngày chiến thắng về Thủ đô, tha hồ mà chúc! Rồi Bác phân công anh em vào việc ngay: người thì sang bộ phận vô tuyến theo dõi tin tức; người thì đi làm dây câu cá cải thiện cho tập thể. Đồng chí A cố nói được một câu: Chúng cháu chúc Bác sống lâu, mạnh khỏe! Bác gật đầu: Thôi được rồi, các chú cứ đi làm việc để Bác cũng làm việc. Chú A, cho Bác xin cái phong bì. Buổi chiều, anh em được đọc bài thơ Không đề của Bác như sau: Vì nước chưa nên nghĩ đến nhà Năm mươi chín tuổi vẫn chưa già Chờ cho kháng chiến thành công đã Bạn sẽ ăn mừng sinh nhật ta. Nếu như ta biết quan tâm( sd nghĩ là ý bác nói cần phải tinh ý :) ) Hôm ấy, Bác đến thăm bộ đội ở Trung đoàn 246. Trong lúc Trung đoàn trưởng chuẩn bị báo cáo với Bác về tình hình luyện tập và sẵn sàng chiến đấu của đơn vị thì Bác hỏi: Chú cho Bác biết tình hình sức khoẻ của anh em cán bộ, chiến sỹ thế nào? Thưa Bác, sức khoẻ của anh em cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
những mẩu chuyện cảm động về tấm lòng của vị Cha Già dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử Hồ Chí Minh truyện về Bác Hồ tấm lòng yêu nướcTài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 354 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 178 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 130 0 0 -
798 trang 124 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 114 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 105 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 90 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 86 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 82 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 75 0 0