Danh mục

Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 915.63 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách nhằm góp phần cung cấp thông tin về thân thế, sự nghiệp cùng một số giai thoại về các Trạng nguyên. Đồng thời, qua cuốn sách bạn đọc có thể hiểu rõ thêm về truyền thống hiếu học của nhân dân ta từ bao đời nay. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1 Héi ®ång chØ ®¹o xuÊt b¶n Chñ tÞch Héi ®ång pgs.TS. NguyÔn ThÕ kû Phã Chñ tÞch Héi ®ång TS. HOµNG PHONG Hµ Thµnh viªn trÇn quèc d©n TS. NguyÔn §øC TµI TS. NGUYÔN AN TI£M NguyÔn Vò Thanh H¶o V23 M· sè: CTQG - 20152 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Dưới chế độ thi cử thời phong kiến, để có đượcdanh hiệu Trạng nguyên mỗi môn sinh dự thiphải vượt qua ba kỳ thi: thi Hương, thi Hội, thiĐình. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vịTiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoaĐình. Khoa thi đầu tiên được tổ chức năm 1075dưới thời nhà Lý, nhưng phải đến năm 1246 dướiđời vua Trần Thái Tông mới đặt ra định chế Tamkhôi (ba vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạngnguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danhhiệu Trạng nguyên. Cuốn sách Kể chuyện Trạngnguyên Việt Nam do Nhà xuất bản Chính trị quốcgia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Văn họcxuất bản, kể về các Trạng nguyên được chính thứccông nhận danh hiệu Trạng nguyên (bắt đầu từ kỳthi năm 1246). Cuốn sách nhằm góp phần cung cấp thông tin vềthân thế, sự nghiệp cùng một số giai thoại về cácTrạng nguyên. Đồng thời, qua cuốn sách bạn đọc cóthể hiểu rõ thêm về truyền thống hiếu học của nhândân ta từ bao đời nay. Đây là tài liệu tham khảo, góp phần giúp cho cánbộ ở cơ sở xã, phường, thị trấn trong việc tuyên 5truyền, giáo dục truyền thống, triển khai các hoạtđộng khuyến học của mỗi địa phương một cáchthiết thực. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 12 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT6 LỜI NÓI ĐẦU Trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nước, ViệtNam là một quốc gia văn hiến, có truyền thống hiếuhọc. Tiến sĩ Thân Nhân Trung ( 1418 -1499) trong bàiký đề lên bia Tiến sĩ ở Quốc Tử Giám đã viết: “Hiềntài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thìthế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thìthế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế, các bậc đế vươngthánh minh không đời nào không coi việc giáo dụcnhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốcgia làm công việc cần thiết”. Hiểu rõ được tầm quantrọng ấy, từ ngày xưa, những vị minh quân đã rấtquan tâm đến việc bồi dưỡng nhân tài. Bắt đầu từđời Lý, việc giáo dục được chú trọng. Năm 1075,vua Lý Nhân Tông mở khoa thi Nho học đầu tiên ởnước ta và người đỗ đầu khoa này là Lê Văn Thịnh.Sau đó, các triều đại sau đều đặn mở các khoa thituyển chọn các nhân tài, mà chế độ thi cử ngày xưahết sức nghiêm ngặt, khắt khe, phải vượt qua bốntrường thi Hương mới được dự thi Hội, đỗ rồi mớiđược vào thi Đình để đạt được các danh hiệu caoquý như: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa…Chính vì thế, việc sưu tầm, biên soạn những tư liệuvề các Trạng nguyên Việt Nam nhằm khắc họa, 7phản ánh lại một cách chân thực, sinh động cuộc đờicũng như thân thế của họ là việc làm thiết thực đểthể hiện lòng biết ơn, sự tự hào cũng như giáo dụctruyền thống hiếu học cho thế hệ hôm nay. Cuốnsách “Kể chuyện Trạng nguyên Việt Nam” được thựchiện không nằm ngoài mục đích trên. Cuốn “Kể chuyện Trạng nguyên Việt Nam” đượcbiên soạn dựa trên các nguồn tư liệu chính sử và cácgiai thoại lưu truyền trong dân gian. Tuy nhiên, đâylà một đề tài khó, vì nguồn sử liệu hiếm hoi, đaphần lại là chữ Hán và chữ Nôm, nên có nhữngTrạng nguyên vẫn chưa xác định được chính xácnăm sinh, năm mất, quê quán, đồng thời nhữngchuyện kể lại về cuộc đời, sự nghiệp cũng hết sứchiếm hoi. Vì thế, cuốn sách được viết một cách tómlược, cô đọng nhất về cuộc đời các vị Trạng nguyêndựa trên các tiêu chí sau: Thứ nhất, chỉ giới thiệu các vị Trạng nguyên đãđược phong danh hiệu Trạng nguyên. Như trênchúng tôi đã giới thiệu, ở vương triều Lý, việc họcbắt đầu được quan tâm, năm 1075, vua Lý NhânTông mở khoa thi Nho học đầu tiên, người đỗ đầukhoa thi này là Lê Văn Thịnh, trở thành bậc khaikhoa cho các nhà khoa bảng nước ta. Cho đến năm1246, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi Thái họcsinh, lấy đậu theo Tam giáp (Nhất giáp, Nhị giáp,Tam giáp). Năm 1247, nhà vua cho đặt lại thứ bậctrong Tam giáp. Bậc Nhất giáp có Tam khôi gồm:Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. Bậc Nhị giápgọi là Hoàng giáp, Bậc Tam giáp gọi là Thái họcsinh. Vì khuôn khổ sách có hạn, chúng tôi chỉ xin8giới thiệu những vị Trạng nguyên đã được phongthứ bậc trong Tam giác từ năm 1246, còn những vịđược dân gian yêu mến, kính trọng mà phong Trạng(Trạng dân gian) xin được giới thiệu trong cuốnkhác. Trong cuốn sách “Các vị Trạng nguyên, Bảngnhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Namcó viết: “Kể từ khoa thi tuyển Minh Kinh bác họcđầu tiên của nước ta vào năm 1075, đời vua LýNhân Tông đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919đời vua Khải Định, tổng cộng có 185 khoa thi với2.898 vị đỗ đại khoa, trong đó có 5 thủ khoa (vì thờiLý và đầu triều Trần chưa đặt định chế Tam khôinên chưa gọi các vị thủ khoa là Trạng nguyên) có 46vị Trạng nguyên, 48 Bảng nhãn, 76 Thám hoa, 2.462Tiến sĩ và 266 Phó bảng...””1. Thứ hai, để khắc họa chân dung các vị Trạngnguyên một cách sinh động với nhiều chi tiết gần gũi,đời thường, bên cạnh nguồn tư liệu chính sử mà cụthể là tên tuổi, năm sinh, năm mất, quê quán, phầnlớn chúng tôi tham khảo trong các cuốn: Các nhà khoabảng Việt Nam 1075-1919 do GS. Ngô Đức Thọ chủbiên, Nhà xuất bản Văn học xuất bản năm 1993; Cácvị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đạiphong kiến Việt Nam do Trần Hồng Đức biên soạn,Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin xuất bản năm 2006;Từ điển Văn học Việt Nam: Từ nguồn gốc đến hết thế kỷXIX do Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Giáodục xuất bản năm 1999; Kho tàng về các ông Trạng Việt Nam_______________ 1. Trần ...

Tài liệu được xem nhiều: