Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hông nên dừng lại ở phương pháp luận nghiên cứu văn học chung, mà phải tiến đến lí thuyết về những phân môn chính của nó, tức là phương pháp luận lí luận văn học, phương pháp luận phê bình văn học và phương pháp luận văn học sử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử hông nên dừng lại ở phương pháp luận nghiên cứu văn học chung,mà phải tiến đến lí thuyết về những phân môn chính của nó, tức là phươngpháp luận lí luận văn học, phương pháp luận phê bình văn học và phươngpháp luận văn học sử. Phương pháp luận văn học sử hiển nhiên cũng baohàm nhiều nội dung, nhưng có lẽ trước hết phải giải quyết những mối quanhệ cơ bản giữa chủ thể và đối tượng trong nghiên cứu. Văn học sử, hay lịch sử văn học thật ra có hai tầng nghĩa. Xét về mặtkhách thể, văn học sử là sự vận động của văn học như nó đã diễn ra trongthực tế, và đây hiển nhiên là nền tảng. Nhưng văn học sử thông thườngmang nghĩa là sự khái quát đúc kết của người đời sau đối với thực tế diễnbiến của văn học trong quá khứ trước đó. Chủ thể của lịch sử văn học nhưđã diễn ra trong thực tế chính là những nhà văn và bạn đọc trong quá khứ,nhưng nó sẽ biến thành đối tượng cho một loại chủ thể khác là những nhànghiên cứu đời sau. Như thế văn học sử như tồn tại khách quan thì là duynhất, nhưng các công trình văn học sử không thể chỉ có một. Trước hếtcông trình văn học sử không phải là một tập hợp tư liệu sử có tính chất biênniên, mà là một sự nhận thức lí thuyết nhằm đúc kết bản chất và quy luậtcủa nó. Chủ thể của các công trình này lại là của một thời đại nhất định,không thể không mang ý thức thời đại của mình vào sự nhận thức lí thuyếtđó. Hơn nữa, và điều này không phải là không quan trọng: những chủ thểnày khi viết những công trình văn học sử không thể tự loại bỏ ra ngoài thiênhướng và tài năng cá nhân. Đây là những vấn đề phải đề cập đến, để rút ranhững hướng giải quyết thỏa đáng. I. Lịch sử văn học và sự nhận thức lí thuyết ở đây (xét trên bình diện chung nhất) có vấn đề kết hợp giữa nguyêntắc lịch sử và nguyên tắc lôgic, (mặc dù) vẫn biết rằng những nguyên tắcnày là khác nhau tùy theo thời đại và cá nhân. Sự kết hợp này tuy có thể ởnhững mức độ khác nhau, nhưng là tất yếu, không thể tách rời, song tạmthời có thể phân biệt để luận bàn. Nguyên tắc lịch sử đòi hỏi nhà viết vănhọc sử phải nắm bắt toàn diện đến mức tối đa có thể được những hiệntượng văn học trong lịch sử cùng những nguyên nhân và trình tự của nó.Nhưng muốn từ đấy tiến lên rút ra bản chất và quy luật phát triển của vănhọc, phải vận dụng nguyên tắc lôgic của tư duy lí thuyết. Phải dùng sự phánđoán suy lí với những khái niệm, phạm trù hoặc mệnh đề để rút ra nhữngkết luận có ý nghĩa khái quát. Tất nhiên lịch sử được phản ánh theo tư duylôgic, không hoàn toàn giống với bản thân lịch sử vốn có. Bởi vì trong thựctế, lịch sử phát triển thiên biến vạn hóa, bao gồm nhiều ngẫu nhiên, quanhco, đột biến, trong lúc tư duy lôgic buộc phải tước bỏ những tiểu tiết vụnvặt, thứ yếu, cảm tính, chỉ dồn sức vào cái cốt lõi với những hình thức “dồnnén”, “tinh chất” nhất. Angghen đã từng nói: “Lịch sử thường diễn biếnquanh co, nhảy cóc. Nếu cứ phải bất cứ đâu đâu cũng chạy theo nó, thì tấtyếu không những phải chú ý đến nhiều tư liệu không quan trọng, mà cònthường thường làm gián đoạn tiến trình tư duy... Cho nên, phương thứcnghiên cứu lôgic là duy nhất thích dụng. Nhưng trên thực tế, đây không thểkhông là phương thức nghiên cứu lịch sử, chẳng qua là nó thoát khỏi tínhngẫu nhiên gây nhiễu trong hình thức của lịch sử mà thôi” (Mac,Anghen tuyển tập, II, 122). Lôgic cũng chính là một cách diễn dịch khác củachính lịch sử mà thôi. Lôgic với lịch sử không thể tách rời nhau là như vậy.Biểu hiện tách rời giữa hai nguyên tắc này trong các công trình văn học sửcó nhiều, nhưng có thể quy vào hai loại chính. Một là quá thiên về những tưliệu lịch sử tủn mủn, trình bày la liệt những hiện tượng về tác gia tác phẩm,mà không thấy quy luật diễn biến nội tại ở đâu cả, hoặc ngược lại nêu ranhiều quy luật, rút ra không ít kết luận, nhưng rất ít luận cứ từ thực tế phongphú của hiện tượng văn học. Như thế có thể thấy tư duy lôgic phải có cơ sở lịch sử, hơn nữa phảitương ứng với sự phong phú của lịch sử. Không được dựa vào lôgic để làmnghèo nàn lịch sử tước bỏ hết mọi hiện tượng mà mới xem qua thấy khônghợp quy luật, có vẻ ngẫu nhiên. ở đây phải phân biệt hai cấp độ của ngẫunhiên. Có ngẫu nhiên ở cấp độ chi tiết không có mấy ý nghĩa, nhưng có loạingẫu nhiên ở cấp độ chỉnh thể. Đó thường là những hiện tượng văn họchoàn chỉnh có ý nghĩa, chẳng qua là mới tiếp cận ở một số mặt nào đó,không đủ để giải thích, đành phải cho nó là ngẫu nhiên mà thôi. Nó chính làthường “xuất hiện ở điểm giao thoa của nhiều quá trình tất yếu”(Plêkhanốp). Do đó, phải xem xét những hiện tượng như vậy từ nhiềunguồn gốc, và sẽ phát hiện ngay tính tất yếu của chúng. Trong lịch sử vănhọc Trung Quốc, trong mấy trăm năm đằng đẵng thời Chiến quốc, thànhtựu thơ văn là có, nhưng không phát triển dồn dập, bỗng đâu chỉ có trêndưới 10 năm lại xuất hiện S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử hông nên dừng lại ở phương pháp luận nghiên cứu văn học chung,mà phải tiến đến lí thuyết về những phân môn chính của nó, tức là phươngpháp luận lí luận văn học, phương pháp luận phê bình văn học và phươngpháp luận văn học sử. Phương pháp luận văn học sử hiển nhiên cũng baohàm nhiều nội dung, nhưng có lẽ trước hết phải giải quyết những mối quanhệ cơ bản giữa chủ thể và đối tượng trong nghiên cứu. Văn học sử, hay lịch sử văn học thật ra có hai tầng nghĩa. Xét về mặtkhách thể, văn học sử là sự vận động của văn học như nó đã diễn ra trongthực tế, và đây hiển nhiên là nền tảng. Nhưng văn học sử thông thườngmang nghĩa là sự khái quát đúc kết của người đời sau đối với thực tế diễnbiến của văn học trong quá khứ trước đó. Chủ thể của lịch sử văn học nhưđã diễn ra trong thực tế chính là những nhà văn và bạn đọc trong quá khứ,nhưng nó sẽ biến thành đối tượng cho một loại chủ thể khác là những nhànghiên cứu đời sau. Như thế văn học sử như tồn tại khách quan thì là duynhất, nhưng các công trình văn học sử không thể chỉ có một. Trước hếtcông trình văn học sử không phải là một tập hợp tư liệu sử có tính chất biênniên, mà là một sự nhận thức lí thuyết nhằm đúc kết bản chất và quy luậtcủa nó. Chủ thể của các công trình này lại là của một thời đại nhất định,không thể không mang ý thức thời đại của mình vào sự nhận thức lí thuyếtđó. Hơn nữa, và điều này không phải là không quan trọng: những chủ thểnày khi viết những công trình văn học sử không thể tự loại bỏ ra ngoài thiênhướng và tài năng cá nhân. Đây là những vấn đề phải đề cập đến, để rút ranhững hướng giải quyết thỏa đáng. I. Lịch sử văn học và sự nhận thức lí thuyết ở đây (xét trên bình diện chung nhất) có vấn đề kết hợp giữa nguyêntắc lịch sử và nguyên tắc lôgic, (mặc dù) vẫn biết rằng những nguyên tắcnày là khác nhau tùy theo thời đại và cá nhân. Sự kết hợp này tuy có thể ởnhững mức độ khác nhau, nhưng là tất yếu, không thể tách rời, song tạmthời có thể phân biệt để luận bàn. Nguyên tắc lịch sử đòi hỏi nhà viết vănhọc sử phải nắm bắt toàn diện đến mức tối đa có thể được những hiệntượng văn học trong lịch sử cùng những nguyên nhân và trình tự của nó.Nhưng muốn từ đấy tiến lên rút ra bản chất và quy luật phát triển của vănhọc, phải vận dụng nguyên tắc lôgic của tư duy lí thuyết. Phải dùng sự phánđoán suy lí với những khái niệm, phạm trù hoặc mệnh đề để rút ra nhữngkết luận có ý nghĩa khái quát. Tất nhiên lịch sử được phản ánh theo tư duylôgic, không hoàn toàn giống với bản thân lịch sử vốn có. Bởi vì trong thựctế, lịch sử phát triển thiên biến vạn hóa, bao gồm nhiều ngẫu nhiên, quanhco, đột biến, trong lúc tư duy lôgic buộc phải tước bỏ những tiểu tiết vụnvặt, thứ yếu, cảm tính, chỉ dồn sức vào cái cốt lõi với những hình thức “dồnnén”, “tinh chất” nhất. Angghen đã từng nói: “Lịch sử thường diễn biếnquanh co, nhảy cóc. Nếu cứ phải bất cứ đâu đâu cũng chạy theo nó, thì tấtyếu không những phải chú ý đến nhiều tư liệu không quan trọng, mà cònthường thường làm gián đoạn tiến trình tư duy... Cho nên, phương thứcnghiên cứu lôgic là duy nhất thích dụng. Nhưng trên thực tế, đây không thểkhông là phương thức nghiên cứu lịch sử, chẳng qua là nó thoát khỏi tínhngẫu nhiên gây nhiễu trong hình thức của lịch sử mà thôi” (Mac,Anghen tuyển tập, II, 122). Lôgic cũng chính là một cách diễn dịch khác củachính lịch sử mà thôi. Lôgic với lịch sử không thể tách rời nhau là như vậy.Biểu hiện tách rời giữa hai nguyên tắc này trong các công trình văn học sửcó nhiều, nhưng có thể quy vào hai loại chính. Một là quá thiên về những tưliệu lịch sử tủn mủn, trình bày la liệt những hiện tượng về tác gia tác phẩm,mà không thấy quy luật diễn biến nội tại ở đâu cả, hoặc ngược lại nêu ranhiều quy luật, rút ra không ít kết luận, nhưng rất ít luận cứ từ thực tế phongphú của hiện tượng văn học. Như thế có thể thấy tư duy lôgic phải có cơ sở lịch sử, hơn nữa phảitương ứng với sự phong phú của lịch sử. Không được dựa vào lôgic để làmnghèo nàn lịch sử tước bỏ hết mọi hiện tượng mà mới xem qua thấy khônghợp quy luật, có vẻ ngẫu nhiên. ở đây phải phân biệt hai cấp độ của ngẫunhiên. Có ngẫu nhiên ở cấp độ chi tiết không có mấy ý nghĩa, nhưng có loạingẫu nhiên ở cấp độ chỉnh thể. Đó thường là những hiện tượng văn họchoàn chỉnh có ý nghĩa, chẳng qua là mới tiếp cận ở một số mặt nào đó,không đủ để giải thích, đành phải cho nó là ngẫu nhiên mà thôi. Nó chính làthường “xuất hiện ở điểm giao thoa của nhiều quá trình tất yếu”(Plêkhanốp). Do đó, phải xem xét những hiện tượng như vậy từ nhiềunguồn gốc, và sẽ phát hiện ngay tính tất yếu của chúng. Trong lịch sử vănhọc Trung Quốc, trong mấy trăm năm đằng đẵng thời Chiến quốc, thànhtựu thơ văn là có, nhưng không phát triển dồn dập, bỗng đâu chỉ có trêndưới 10 năm lại xuất hiện S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0