![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính vì những chỗ bất cập và bất thông như vậy của Giải thích học cổ điển, mà Giải thích học hiện đại đã được thai nghén dần từ những năm 30 và chính thức xuất hiện trong những năm 60 của thế kỉ trước với những tên tuổi lẫy lừng như M. Heidegger và G. Gadamer v.v..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sửChính vì những chỗ bất cập và bất thông như vậy của Giải thích học cổ điển,mà Giải thích học hiện đại đã được thai nghén dần từ những năm 30 và chínhthức xuất hiện trong những năm 60 của thế kỉ trước với những tên tuổi lẫy lừngnhư M. Heidegger và G. Gadamer v.v... Nếu Giải thích học cổ điển phủ nhậnchủ quan của chủ thể nghiên cứu nghĩa là phủ nhận luôn ý thức thời đại củahọ trong khi nghiên cứu di sản quá khứ, thì trái lại Giải thích học hiện đại khẳngđịnh mạnh mẽ vai trò to lớn của ý thức này trong khi tiếp cận di sản quá khứ. M.Heidegger nêu ra khái niệm “tiền kết cấu của sự giải thích”, bao gồm “cái cótrước” (vorhsbe), “cái thấy trước” (vorsich) và “cái nắm trước” (vorgrifb) v.v...“Cái có trước”, ý nói bất kì chủ thể giải thích nào cũng tồn tại và bị điều khiểntrong một môi trường văn hóa lịch sử của mình, và M. Heidegger nói: “Sự giảithích luôn luôn được đặt cơ sở từ trong cái có trước đó”. “Cái thấy trước”, ý nóibất kì sự giải thích nào cũng sử dụng quan niệm và phương thức ngôn ngữtrước mắt và nó sẽ chi phối phương thức lí giải, và M. Heidegger khẳng định:“Trước nay, sự giải thích luôn luôn đặt cơ sở trong cái thấy trước đó”. “Cái nắmtrước”, ý nói bất kì chủ thể giải thích nào cũng vốn có quan niệm của mình làmtiền đề về hệ tham chiếu, và M. Heidegger cũng khẳng định: “Vô luận thế nào,sự giải thích cũng luôn luôn quyết định tán thành dứt khoát hoặc với ít nhiềubảo lưu một phương thức khái niệm nào đó. Sự giải thích luôn luôn đặt cơ sởtừ “cái nắm trước đó” (Tồn tại và thời gian). G. Gadamer lại phát huy quanniệm này với khái niệm “thiên kiến”, cho rằng trong khi tiếp cận với văn bảnquá khứ, chủ thể nghiên cứu không thể không đưa vào thiên kiến của mình,kết quả của việc sinh tồn trong một thời đại với những bối cảnh lịch sử xã hộivà văn hóa nhất định. Trực tiếp hơn, G. Gadamer còn bàn đến tính hiện đại -nói sát đúng hơn theo từng thời điểm lịch sử thì gọi là tính đồng đại - của sựgiải thích. Bởi vì mặc dù tác phẩm ra đời trong một thời điểm lịch sử nhất định,nhưng nó như một hệ thống mở để cho các thế hệ sau tìm hiểu thưởng thức.Nghĩa là tác phẩm quá khứ, trên một ý nghĩa nhất định, luôn luôn mang tínhđồng đại với chủ thể nghiên cứu trong bất cứ thế hệ sau nào: “Chỉ cần tácphẩm văn học thực hiện thiên chức của mình thì nó sẽ mang tính đồng đại vớibất cứ thời đại nào... Như thế chúng ta sẽ có trách nhiệm giải thích tác phẩmtheo thời đại của mình” (Chân lí và phương pháp). Đưa ý thức thời đại củamình vào việc giải thích di sản quá khứ, thì kết quả nghiên cứu sẽ xu ất hiện“sự dung hợp tầm nhìn” (horizon verschmelzung) mà G. Gadamer đã nêu ra.Ông cho rằng bản thân tác phẩm quá khứ cũng vốn có một tầm nhìn lịch sử,bởi vì nó được sáng tạo ra bởi một cá nhân tồn tại trong những điều kiện lịchsử xã hội nhất định. Còn chủ thể giải thích cũng vốn có một tầm nhìn lịch sửcủa mình, nhưng tất nhiên không phong bế mà luôn luôn được mở rộng nângcao. Kết quả giải thích bao giờ cũng là sự dung hợp của hai tầm nhìn này lànhư vậy. Khắc phục nhược điểm của Giải thích học cổ điển, Giải thích học hiện đạiđề cao vai trò của ý thức chủ thể, mà then chốt là ý thức thời đại trong việcnghiên cứu di sản quá khứ là tất yếu, dù có muốn hay không, có ý thức haykhông. Hơn nữa điều này nhiều khi rất bổ ích, nếu ý thức thời đại là tiên tiến.Xưa kia Khổng Tử san định kinh Xuân thu với ngòi bút bao biếm theo tư tưởngcao nhất của thời đại ông (thời Chiến quốc). Lịch sử thực tế thời Xuân thukhông hề mất đi, trái lại, đã hiện ra rõ ràng hơn dưới ánh sáng của lí tưởngmới. “Bút pháp Xuân thu ” này chính là một mẫu mực trong việc soi sáng lịch sử,mà các sử gia kiệt xuất đời sau như Tư Mã Thiên đã phát huy với bộ Sử ký,một đỉnh cao của văn hóa nhân loại v.v... Tất nhiên khi chế độ phong kiến thoáihóa dần, như đến đời Tống thì có chủ trương viết sử để “nêu gương”, “màigương” theo quan niệm “chính danh”, “định phận” không phản ảnh được toàndiện thực chất của lịch sử như bộ Thông giám cương mục của Chu Hy. BộKhâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễnnước ta cũng noi theo tinh thần như vậy. Trong chỉ dụ biên soạn bộ sử này, TựĐức có nói: “Việc làm sử là việc rất lớn trong nước..., vừa quan hệ bởi sự làmgương soi chung, vừa ngụ ý khuyên răn, cho nên... việc nên ghi chép hay nênbớt đi, phải rất nghiêm chỉnh” (Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam, TrầnVăn Giàu, tập I, 1973, tr.200). Nhưng nếu nghiêm chỉnh theo lập trường vàquan điểm của Tống nho, thì sẽ rất dễ tùy tiện trong việc thêm bớt sự thựckhách quan. Cho nên bản thân việc nêu gương, mài gương tự nó không sai trái.Vấn đề là có trung thực với chân lí khách quan hay không? Nhưng trong thờiphong kiến mạt kì như để đối trọng lại với tư tưởng chính thống thoái hóa, thìngay trong tầng lớp Nho sĩ cũng manh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sử Những mối quan hệ chủ thể với đối tượng trong nghiên cứu văn học sửChính vì những chỗ bất cập và bất thông như vậy của Giải thích học cổ điển,mà Giải thích học hiện đại đã được thai nghén dần từ những năm 30 và chínhthức xuất hiện trong những năm 60 của thế kỉ trước với những tên tuổi lẫy lừngnhư M. Heidegger và G. Gadamer v.v... Nếu Giải thích học cổ điển phủ nhậnchủ quan của chủ thể nghiên cứu nghĩa là phủ nhận luôn ý thức thời đại củahọ trong khi nghiên cứu di sản quá khứ, thì trái lại Giải thích học hiện đại khẳngđịnh mạnh mẽ vai trò to lớn của ý thức này trong khi tiếp cận di sản quá khứ. M.Heidegger nêu ra khái niệm “tiền kết cấu của sự giải thích”, bao gồm “cái cótrước” (vorhsbe), “cái thấy trước” (vorsich) và “cái nắm trước” (vorgrifb) v.v...“Cái có trước”, ý nói bất kì chủ thể giải thích nào cũng tồn tại và bị điều khiểntrong một môi trường văn hóa lịch sử của mình, và M. Heidegger nói: “Sự giảithích luôn luôn được đặt cơ sở từ trong cái có trước đó”. “Cái thấy trước”, ý nóibất kì sự giải thích nào cũng sử dụng quan niệm và phương thức ngôn ngữtrước mắt và nó sẽ chi phối phương thức lí giải, và M. Heidegger khẳng định:“Trước nay, sự giải thích luôn luôn đặt cơ sở trong cái thấy trước đó”. “Cái nắmtrước”, ý nói bất kì chủ thể giải thích nào cũng vốn có quan niệm của mình làmtiền đề về hệ tham chiếu, và M. Heidegger cũng khẳng định: “Vô luận thế nào,sự giải thích cũng luôn luôn quyết định tán thành dứt khoát hoặc với ít nhiềubảo lưu một phương thức khái niệm nào đó. Sự giải thích luôn luôn đặt cơ sởtừ “cái nắm trước đó” (Tồn tại và thời gian). G. Gadamer lại phát huy quanniệm này với khái niệm “thiên kiến”, cho rằng trong khi tiếp cận với văn bảnquá khứ, chủ thể nghiên cứu không thể không đưa vào thiên kiến của mình,kết quả của việc sinh tồn trong một thời đại với những bối cảnh lịch sử xã hộivà văn hóa nhất định. Trực tiếp hơn, G. Gadamer còn bàn đến tính hiện đại -nói sát đúng hơn theo từng thời điểm lịch sử thì gọi là tính đồng đại - của sựgiải thích. Bởi vì mặc dù tác phẩm ra đời trong một thời điểm lịch sử nhất định,nhưng nó như một hệ thống mở để cho các thế hệ sau tìm hiểu thưởng thức.Nghĩa là tác phẩm quá khứ, trên một ý nghĩa nhất định, luôn luôn mang tínhđồng đại với chủ thể nghiên cứu trong bất cứ thế hệ sau nào: “Chỉ cần tácphẩm văn học thực hiện thiên chức của mình thì nó sẽ mang tính đồng đại vớibất cứ thời đại nào... Như thế chúng ta sẽ có trách nhiệm giải thích tác phẩmtheo thời đại của mình” (Chân lí và phương pháp). Đưa ý thức thời đại củamình vào việc giải thích di sản quá khứ, thì kết quả nghiên cứu sẽ xu ất hiện“sự dung hợp tầm nhìn” (horizon verschmelzung) mà G. Gadamer đã nêu ra.Ông cho rằng bản thân tác phẩm quá khứ cũng vốn có một tầm nhìn lịch sử,bởi vì nó được sáng tạo ra bởi một cá nhân tồn tại trong những điều kiện lịchsử xã hội nhất định. Còn chủ thể giải thích cũng vốn có một tầm nhìn lịch sửcủa mình, nhưng tất nhiên không phong bế mà luôn luôn được mở rộng nângcao. Kết quả giải thích bao giờ cũng là sự dung hợp của hai tầm nhìn này lànhư vậy. Khắc phục nhược điểm của Giải thích học cổ điển, Giải thích học hiện đạiđề cao vai trò của ý thức chủ thể, mà then chốt là ý thức thời đại trong việcnghiên cứu di sản quá khứ là tất yếu, dù có muốn hay không, có ý thức haykhông. Hơn nữa điều này nhiều khi rất bổ ích, nếu ý thức thời đại là tiên tiến.Xưa kia Khổng Tử san định kinh Xuân thu với ngòi bút bao biếm theo tư tưởngcao nhất của thời đại ông (thời Chiến quốc). Lịch sử thực tế thời Xuân thukhông hề mất đi, trái lại, đã hiện ra rõ ràng hơn dưới ánh sáng của lí tưởngmới. “Bút pháp Xuân thu ” này chính là một mẫu mực trong việc soi sáng lịch sử,mà các sử gia kiệt xuất đời sau như Tư Mã Thiên đã phát huy với bộ Sử ký,một đỉnh cao của văn hóa nhân loại v.v... Tất nhiên khi chế độ phong kiến thoáihóa dần, như đến đời Tống thì có chủ trương viết sử để “nêu gương”, “màigương” theo quan niệm “chính danh”, “định phận” không phản ảnh được toàndiện thực chất của lịch sử như bộ Thông giám cương mục của Chu Hy. BộKhâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễnnước ta cũng noi theo tinh thần như vậy. Trong chỉ dụ biên soạn bộ sử này, TựĐức có nói: “Việc làm sử là việc rất lớn trong nước..., vừa quan hệ bởi sự làmgương soi chung, vừa ngụ ý khuyên răn, cho nên... việc nên ghi chép hay nênbớt đi, phải rất nghiêm chỉnh” (Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam, TrầnVăn Giàu, tập I, 1973, tr.200). Nhưng nếu nghiêm chỉnh theo lập trường vàquan điểm của Tống nho, thì sẽ rất dễ tùy tiện trong việc thêm bớt sự thựckhách quan. Cho nên bản thân việc nêu gương, mài gương tự nó không sai trái.Vấn đề là có trung thực với chân lí khách quan hay không? Nhưng trong thờiphong kiến mạt kì như để đối trọng lại với tư tưởng chính thống thoái hóa, thìngay trong tầng lớp Nho sĩ cũng manh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3436 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 741 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 409 0 0 -
4 trang 390 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 336 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0