Những món ăn trong mâm cỗ gia đình Thăng Long - Hà Nội (t.t.)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mâm cỗ cưới và cỗ khao Hà Nội: Cỗ cưới và cỗ khao là loại tiệc, khác với cỗ giỗ phải sang, đẹp hơn, hiện đại hơn. Cỗ cho nhiều người, nên món ít, món dễ làm hơn, ít cầu kỳ. Thời Thăng Long ít giao lưu, thời Hà Nội nhất là thời Pháp thuộc có xu hướng chuộng tân thời, nên cỗ tiệc cưới cũng có nhiều điểm mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn trong mâm cỗ gia đình Thăng Long - Hà Nội (t.t.) Những món ăn trong mâm cỗ gia đìnhThăng Long - Hà Nội (t.t.)Mâm cỗ cưới và cỗ khao Hà Nội:Cỗ cưới và cỗ khao là loại tiệc, khác với cỗ giỗ phải sang, đẹp hơn, hiện đạihơn. Cỗ cho nhiều người, nên món ít, món dễ làm hơn, ít cầu kỳ. ThờiThăng Long ít giao lưu, thời Hà Nội nhất là thời Pháp thuộc có xu hướngchuộng tân thời, nên cỗ tiệc cưới cũng có nhiều điểm mới.Đám cưới Hà Nội đầu thế kỷ XX. Ảnh: hanoilavieThường trước 10 ngày, lễ cưới kết hợp với lễ ăn hỏi. Đám hỏi cũng giữ lệbiếu phần, thường thách cưới có nhà tới 200 phần biếu nào cặp bánh chưnghình vuông, bánh dầy hình tròn bằng ½ quả bưởi, chiếc nem chua như bánhú. Lễ cưới có khi cả lợn quay (ảnh hưởng người Hoa). Theo truyền thốngthường có xôi, con gà luộc trong lễ hỏi cũng như lễ cưới.Cỗ cưới luôn có xôi gấc, chả quế, các loại giò, nem, chạo.Thường hai đĩa xào như xào hạnh nhân, xào bào ngư rau cải bẹ xanh. Sanghơn thì nấu vây, nấu bóng.Mâm cơm gia đình Hà Nội gốc.Ngoài cỗ giỗ, cỗ tết, cỗ cưới chứa đựng biết bao món ăn đặc sản, bữa cơmgia đình Hà Nội gốc cũng có nhiều món ngon, điều đó đã thể hiện nét đặcsắc của văn hóa Việt Nam.Cấu trúc bữa cơm ít nhất gồm 3 món:Món thứ nhất là mặn tức các loại kho như thịt, cá, đậu, củ hay trái.Món thứ hai là xào hay luộc đủ loại từ rau, củ, quả với thịt, cá.Món thứ 3 là luộc hay canh đủ loại rau, quả củ với cá, thịt, đậu…Bữa cơm Việt Nam còn không thể thiếu các loại mắm nước hay mắm cáihoặc dưa cà.“Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương!”Món ăn ít thịt, chủ yếu là rau và cơm, nên thường người ta thường nói bữacơm Hà Nội hay của Việt Nam là “cơm rau” hay “cơm canh”. Đặc biệt móncanh rất độc đáo, hầu như trên thế giới chỉ có người Việt nam có cách ăncanh chan vào cơm. Các nước Tàu, Tây có món súp ăn riêng.Ở Việt Nam hiện nay rất thuận tiện để có nguyên vật liệu tươi sống vì điềukiện địa lý thiên nhiên và hệ thống chợ búa. Hiện nay, ở Hà Nội hay các nơikhác trên cả nước, đâu đâu cũng có bán nguyên vật liệu tươi sống. Trái vớiSài Gòn, người Hà Nội ít ăn cá biển.Cách chế biến món ăn hàng ngày của người Hà Nội cũng rất đơn giản,không cầu kỳ, dễ thể hiện rõ món ăn bài thuốc của Việt Nam.Đó là những món ăn sống hay luộc hoặc hấp chấm với các loại mắm, cácloại củ quả như củ niễng, quả trám, quả sấu, củ đậu, củ mài, củ su hào, bầubí, cà chua, mướp, dưa chuột, hoặc như rau mùng tơi, rau đay, rau muống,rau cải cúc, rau bí ngô, rau bắp cải. Có những loại rau chỉ ăn sống như raurăm, kinh giới, tía tô, rau mùi, rau húng như húng Láng.Đó cũng là những món canh hay nấu với các thứ rau củ quả, như rau muống,rau dền, rau mùng tơi, rau đay, rau nhút, rau cần, rau thì là, hành lá, lá hẹ,rau cải, hoa lý, rau sam, rau ngót, rau bó xôi, củ cải hoặc củ khoai môn,khoai mỡ, nấm đông cô, các loại nấm khác. Nghèo thì nấu canh suông, nấuvới các loại mắm, từ nước mắm cá, mắm cáy, mắm tôm. Cũng tùy theo loạirau, củ quả, nấu gì cho hợp vị. Rau mùng tơi, rau đay, rau nhút với mướphương mà nấu với cua đồng thì tuyệt vời, vừa ngon, bổ vừa giải nhiệt vừanhuận trường. Canh hoa lý mà nấu với giò sống thì ngon, thanh hơn cả. Bầumà nấu với tôm ngon hơn nấu với thịt. Trong khi rau ngót mà nấu với thịtlợn vừa ngon vừa bổ. Rau cần luôn có thì là mà nấu với cá chuối, cá quảcũng như xương lợn vừa ngon thơm vừa bổ.Đó là những món xào rau củ quả với thịt cá, tôm. Hoặc chỉ cần tỏi như raumuống, rau bí ngô hoặc chỉ với trứng như củ cải đều bổ lành vừa ngon vừarẻ. Thịt bò rất hợp vị xào với rau muống, rau cần, rau giá. Song từ thời Phápthuộc người Hà Nội mới bắt đầu sử dụng thịt bò nhiều hơn. Hoặc đó cũng làmón rán, chiên như rán cá chép, cá trắm, cá mè, cá trôi, cá rô, cá trê. Đócũng là món kho cá, tôm, thịt lợn, thịt gà, thịt bò.Những món ăn trên làm từ những nguyên vật liệu còn tươi nên rất ngon. Chỉcần tài khéo nấu nướng thế nào để giữ được nguyên mùi vị tự nhiên, hoặcgia vị thế nào để tăng thêm mùi vị tự nhiên là cả một nghệ thuật tinh tế củagia đình Hà Nội gốc. Chẳng hạn như ngô non chọn bắp ngô thật non, đembào lấy hạt ngô sữa xay với nước, rây hết bã còn nước sữa ngô, chỉ cần thêmchút đường phèn sẽ có chè ngô với mùi vị thơm tinh khiết tự nhiên của ngôngon thì không gì sánh nổi. Hoặc nếu lấy hạt đã bào mỏng giã nhỏ cho íttrứng gà sẽ có món chả ngô non ngậy thơm ngon tuyệt. Mùi vị hoa lý thơmrất thanh, nếu nấu với giò sống sẽ vẫn giữ được mùi vị của hoa lý mà lạingọt nước hơn nhờ thịt giò sống (không pha) sẽ rất thơm ngon.Bữa cơm gia đình Hà Nội xưa. Ảnh: nguoihanoi.com.vn.Ngoài bữa cơm thường, gia đình còn làm cơm thết khách và ăn chơi, nhất làdân thành thị có điều kiện hơn, nên người Hà Nội có nhiều món ăn đặc sảntừ gia đình rồi được đưa ra bán thành hàng quà, quán ăn…Người Pháp cũng như người phương Tây thường sợ cá tanh, nên ít ăn. Songở Việt Nam lại rất thích ăn cá. Trước hết cá tươi nhất là cá đồng, cá tươinước ngọt ít tanh hơn cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn trong mâm cỗ gia đình Thăng Long - Hà Nội (t.t.) Những món ăn trong mâm cỗ gia đìnhThăng Long - Hà Nội (t.t.)Mâm cỗ cưới và cỗ khao Hà Nội:Cỗ cưới và cỗ khao là loại tiệc, khác với cỗ giỗ phải sang, đẹp hơn, hiện đạihơn. Cỗ cho nhiều người, nên món ít, món dễ làm hơn, ít cầu kỳ. ThờiThăng Long ít giao lưu, thời Hà Nội nhất là thời Pháp thuộc có xu hướngchuộng tân thời, nên cỗ tiệc cưới cũng có nhiều điểm mới.Đám cưới Hà Nội đầu thế kỷ XX. Ảnh: hanoilavieThường trước 10 ngày, lễ cưới kết hợp với lễ ăn hỏi. Đám hỏi cũng giữ lệbiếu phần, thường thách cưới có nhà tới 200 phần biếu nào cặp bánh chưnghình vuông, bánh dầy hình tròn bằng ½ quả bưởi, chiếc nem chua như bánhú. Lễ cưới có khi cả lợn quay (ảnh hưởng người Hoa). Theo truyền thốngthường có xôi, con gà luộc trong lễ hỏi cũng như lễ cưới.Cỗ cưới luôn có xôi gấc, chả quế, các loại giò, nem, chạo.Thường hai đĩa xào như xào hạnh nhân, xào bào ngư rau cải bẹ xanh. Sanghơn thì nấu vây, nấu bóng.Mâm cơm gia đình Hà Nội gốc.Ngoài cỗ giỗ, cỗ tết, cỗ cưới chứa đựng biết bao món ăn đặc sản, bữa cơmgia đình Hà Nội gốc cũng có nhiều món ngon, điều đó đã thể hiện nét đặcsắc của văn hóa Việt Nam.Cấu trúc bữa cơm ít nhất gồm 3 món:Món thứ nhất là mặn tức các loại kho như thịt, cá, đậu, củ hay trái.Món thứ hai là xào hay luộc đủ loại từ rau, củ, quả với thịt, cá.Món thứ 3 là luộc hay canh đủ loại rau, quả củ với cá, thịt, đậu…Bữa cơm Việt Nam còn không thể thiếu các loại mắm nước hay mắm cáihoặc dưa cà.“Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương!”Món ăn ít thịt, chủ yếu là rau và cơm, nên thường người ta thường nói bữacơm Hà Nội hay của Việt Nam là “cơm rau” hay “cơm canh”. Đặc biệt móncanh rất độc đáo, hầu như trên thế giới chỉ có người Việt nam có cách ăncanh chan vào cơm. Các nước Tàu, Tây có món súp ăn riêng.Ở Việt Nam hiện nay rất thuận tiện để có nguyên vật liệu tươi sống vì điềukiện địa lý thiên nhiên và hệ thống chợ búa. Hiện nay, ở Hà Nội hay các nơikhác trên cả nước, đâu đâu cũng có bán nguyên vật liệu tươi sống. Trái vớiSài Gòn, người Hà Nội ít ăn cá biển.Cách chế biến món ăn hàng ngày của người Hà Nội cũng rất đơn giản,không cầu kỳ, dễ thể hiện rõ món ăn bài thuốc của Việt Nam.Đó là những món ăn sống hay luộc hoặc hấp chấm với các loại mắm, cácloại củ quả như củ niễng, quả trám, quả sấu, củ đậu, củ mài, củ su hào, bầubí, cà chua, mướp, dưa chuột, hoặc như rau mùng tơi, rau đay, rau muống,rau cải cúc, rau bí ngô, rau bắp cải. Có những loại rau chỉ ăn sống như raurăm, kinh giới, tía tô, rau mùi, rau húng như húng Láng.Đó cũng là những món canh hay nấu với các thứ rau củ quả, như rau muống,rau dền, rau mùng tơi, rau đay, rau nhút, rau cần, rau thì là, hành lá, lá hẹ,rau cải, hoa lý, rau sam, rau ngót, rau bó xôi, củ cải hoặc củ khoai môn,khoai mỡ, nấm đông cô, các loại nấm khác. Nghèo thì nấu canh suông, nấuvới các loại mắm, từ nước mắm cá, mắm cáy, mắm tôm. Cũng tùy theo loạirau, củ quả, nấu gì cho hợp vị. Rau mùng tơi, rau đay, rau nhút với mướphương mà nấu với cua đồng thì tuyệt vời, vừa ngon, bổ vừa giải nhiệt vừanhuận trường. Canh hoa lý mà nấu với giò sống thì ngon, thanh hơn cả. Bầumà nấu với tôm ngon hơn nấu với thịt. Trong khi rau ngót mà nấu với thịtlợn vừa ngon vừa bổ. Rau cần luôn có thì là mà nấu với cá chuối, cá quảcũng như xương lợn vừa ngon thơm vừa bổ.Đó là những món xào rau củ quả với thịt cá, tôm. Hoặc chỉ cần tỏi như raumuống, rau bí ngô hoặc chỉ với trứng như củ cải đều bổ lành vừa ngon vừarẻ. Thịt bò rất hợp vị xào với rau muống, rau cần, rau giá. Song từ thời Phápthuộc người Hà Nội mới bắt đầu sử dụng thịt bò nhiều hơn. Hoặc đó cũng làmón rán, chiên như rán cá chép, cá trắm, cá mè, cá trôi, cá rô, cá trê. Đócũng là món kho cá, tôm, thịt lợn, thịt gà, thịt bò.Những món ăn trên làm từ những nguyên vật liệu còn tươi nên rất ngon. Chỉcần tài khéo nấu nướng thế nào để giữ được nguyên mùi vị tự nhiên, hoặcgia vị thế nào để tăng thêm mùi vị tự nhiên là cả một nghệ thuật tinh tế củagia đình Hà Nội gốc. Chẳng hạn như ngô non chọn bắp ngô thật non, đembào lấy hạt ngô sữa xay với nước, rây hết bã còn nước sữa ngô, chỉ cần thêmchút đường phèn sẽ có chè ngô với mùi vị thơm tinh khiết tự nhiên của ngôngon thì không gì sánh nổi. Hoặc nếu lấy hạt đã bào mỏng giã nhỏ cho íttrứng gà sẽ có món chả ngô non ngậy thơm ngon tuyệt. Mùi vị hoa lý thơmrất thanh, nếu nấu với giò sống sẽ vẫn giữ được mùi vị của hoa lý mà lạingọt nước hơn nhờ thịt giò sống (không pha) sẽ rất thơm ngon.Bữa cơm gia đình Hà Nội xưa. Ảnh: nguoihanoi.com.vn.Ngoài bữa cơm thường, gia đình còn làm cơm thết khách và ăn chơi, nhất làdân thành thị có điều kiện hơn, nên người Hà Nội có nhiều món ăn đặc sảntừ gia đình rồi được đưa ra bán thành hàng quà, quán ăn…Người Pháp cũng như người phương Tây thường sợ cá tanh, nên ít ăn. Songở Việt Nam lại rất thích ăn cá. Trước hết cá tươi nhất là cá đồng, cá tươinước ngọt ít tanh hơn cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 306 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 254 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 249 5 0 -
69 trang 234 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 189 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 158 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 97 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 88 1 0