![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những năng lực thiết yếu của người giáo viên ngữ văn trên con đường đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Những năng lực thiết yếu của người giáo viên ngữ văn trên con đường đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trình bày việc phân tích thêm một số năng lực thiết yếu của giáo viên Ngữ văn trong bối cảnh mới của nền giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những năng lực thiết yếu của người giáo viên ngữ văn trên con đường đổi mới căn bản toàn diện giáo dục NHỮNG NĂNG LỰC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẶNG LƯU Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Tiếp cận năng lực là hướng thay đổi căn bản nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Theo hướng thay đổi này, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là một trong những yêu cầu bức thiết. Khi xây dựng chương trình phổ thông khung năng lực của học sinh đã được chú trọng, trong khi đó, năng lực chung và năng lực chuyên biệt của giáo viên vẫn chưa được đề cập thấu đáo. Nghiên cứu này phân tích thêm một số năng lực thiết yếu của giáo viên Ngữ văn trong bối cảnh mới của nền giáo dục. Từ khoá: năng lực, tiếp cận năng lực, năng lực ngữ văn, cảm thụ thẩm mỹ, tổ chức đối thoại.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giáo dục Việt Nam đang chuyển từ dạy học cung cấp tri thức (tiếp cậnnội dung) sang dạy học phát triển các năng lực của học sinh (tiếp cận năng lực). Nghĩalà, chuyển từ việc dạy cho học sinh biết cái gì sang việc dạy để học sinh làm được gì.Đây là con đường các nền giáo dục tiên tiến của thế giới đã/đang đi, và giờ đây khôngcòn là lối mòn nữa, mà đã thành đại lộ. Tiếc rằng, trên đại lộ ấy, vẫn còn thiếu dấu châncủa chúng ta. Sự khởi động hiện nay tuy chậm, nhưng đó là sự bắt đầu cho một lộ trìnhkhông thể đi ngược. Ở một số bài viết được công bố trên các diễn đàn, trong các cuộchội thảo gần đây, vấn đề dạy học theo hướng tiếp cận năng lực đã được thảo luận khásôi nổi. Nhìn chung, các ý kiến thường tập trung bàn về nhiệm vụ hình thành và pháttriển năng lực cho học sinh, còn năng lực của giáo viên (kể cả năng lực chung và nănglực riêng, thuộc bộ môn cụ thể) vẫn chưa được chú ý đúng mức, trong khi, đây là mộtkhâu then chốt, quyết định sự thành bại của việc đổi mới. Do vậy, vấn đề này cần phảiđược nghiên cứu sâu hơn, thậm chí, phải xây dựng được một hệ thống năng lực củagiáo viên bộ môn. Với nhận thức như vậy, bước đầu chúng tôi xin đề cập đến một sốnăng lực mà người giáo viên Ngữ văn cần tự phát triển (dù đã qua một quá trình đào tạoở trường Đại học Sư phạm) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học - mộtkhâu quan trọng trong nền giáo dục hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số quan niệm về năng lực của giáo viên Ngữ văn Bên cạnh những năng lực chung của người làm nghề dạy học, giáo viên Ngữ văncần có những năng lực gì? Ta bắt gặp nhiều đáp án khác nhau cho câu hỏi này, tùy vàomục đích của người phát biểu ở các tình huống cụ thể. Trong cuốn Phương pháp dạy học Văn, nhóm tác giả Phan Trọng Luận, TrươngDĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt đã phân biệt vai trò người giáo viên trong 323TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017cơ chế cũ và người giáo viên trong cơ chế mới. “Một bên là cảm thụ thay rồi truyền thụ,dùng những thủ thuật bên ngoài, còn một bên là tổ chức thiết kế hoạt động bên trongcủa học sinh để các em cảm thụ, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm, do đó mà có đượcnhững bước tự nhận thức, tự phát triển về mọi mặt” [5, tr. 66]. Sự chuyển đổi vai trònhư các tác giả đề xuất rõ ràng đòi hỏi ở người giáo viên Ngữ văn những năng lực cụthể trong hoạt động dạy học. Hai tác giả Nguyễn Thanh Hùng và Lê Thị Diệu Hoa thậm chí còn kỳ vọng ngườigiáo viên phải tỏa sáng trong kỷ nguyên giáo dục mới. Cuộc cách mạng về người giáoviên được hai tác giả nêu cụ thể ở bốn lĩnh vực: 1) Tri thức về quản lý điều hành lớphọc; 2) Tri thức về phương pháp giảng dạy; 3) Tri thức về chuyên môn sâu; 4) Tri thứcvề chẩn đoán [3, tr. 165-169]. Khái niệm tri thức được dùng và diễn giải trong tài liệutrên thực chất là những năng lực mà bất cứ người giáo viên có trách nhiệm nào cũngphải tự trang bị. Có điều, đó vẫn là những năng lực chung, chưa có sự phân biệt giữangười giáo viên Ngữ văn với giáo viên đảm nhiệm các môn học khác. Tại Hội thảo quốc gia Về dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam(Huế, tháng 01/2013), ông Đỗ Ngọc Thống có nêu những năng lực chung và năng lựcsư phạm của người giáo viên, trong đó, năng lực sư phạm đặc biệt quan trọng. Theo tácgiả, “người có năng lực sư phạm là người biết vận dụng một cách thành thạo những kiếnthức, kỹ năng, thái độ, tình cảm và những hiểu biết tổng hợp có được không chỉ trongnhà trường mà cả kinh nghiệm từ cuộc sống... để giúp người học đạt kết quả một cáchtốt nhất” [6, tr. 1443-1456]. Trên cơ sở hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm củaThụy Điển, ông cho rằng, người giáo viên cần được trang bị và phát triển các năng lựcsư phạm then chốt: năng lực giao tiếp; năng lực ICT (sử dụng công nghệ thông tin);năng lực thích ứng và hợp tác; năng lực t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những năng lực thiết yếu của người giáo viên ngữ văn trên con đường đổi mới căn bản toàn diện giáo dục NHỮNG NĂNG LỰC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẶNG LƯU Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Tiếp cận năng lực là hướng thay đổi căn bản nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Theo hướng thay đổi này, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là một trong những yêu cầu bức thiết. Khi xây dựng chương trình phổ thông khung năng lực của học sinh đã được chú trọng, trong khi đó, năng lực chung và năng lực chuyên biệt của giáo viên vẫn chưa được đề cập thấu đáo. Nghiên cứu này phân tích thêm một số năng lực thiết yếu của giáo viên Ngữ văn trong bối cảnh mới của nền giáo dục. Từ khoá: năng lực, tiếp cận năng lực, năng lực ngữ văn, cảm thụ thẩm mỹ, tổ chức đối thoại.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giáo dục Việt Nam đang chuyển từ dạy học cung cấp tri thức (tiếp cậnnội dung) sang dạy học phát triển các năng lực của học sinh (tiếp cận năng lực). Nghĩalà, chuyển từ việc dạy cho học sinh biết cái gì sang việc dạy để học sinh làm được gì.Đây là con đường các nền giáo dục tiên tiến của thế giới đã/đang đi, và giờ đây khôngcòn là lối mòn nữa, mà đã thành đại lộ. Tiếc rằng, trên đại lộ ấy, vẫn còn thiếu dấu châncủa chúng ta. Sự khởi động hiện nay tuy chậm, nhưng đó là sự bắt đầu cho một lộ trìnhkhông thể đi ngược. Ở một số bài viết được công bố trên các diễn đàn, trong các cuộchội thảo gần đây, vấn đề dạy học theo hướng tiếp cận năng lực đã được thảo luận khásôi nổi. Nhìn chung, các ý kiến thường tập trung bàn về nhiệm vụ hình thành và pháttriển năng lực cho học sinh, còn năng lực của giáo viên (kể cả năng lực chung và nănglực riêng, thuộc bộ môn cụ thể) vẫn chưa được chú ý đúng mức, trong khi, đây là mộtkhâu then chốt, quyết định sự thành bại của việc đổi mới. Do vậy, vấn đề này cần phảiđược nghiên cứu sâu hơn, thậm chí, phải xây dựng được một hệ thống năng lực củagiáo viên bộ môn. Với nhận thức như vậy, bước đầu chúng tôi xin đề cập đến một sốnăng lực mà người giáo viên Ngữ văn cần tự phát triển (dù đã qua một quá trình đào tạoở trường Đại học Sư phạm) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học - mộtkhâu quan trọng trong nền giáo dục hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Một số quan niệm về năng lực của giáo viên Ngữ văn Bên cạnh những năng lực chung của người làm nghề dạy học, giáo viên Ngữ văncần có những năng lực gì? Ta bắt gặp nhiều đáp án khác nhau cho câu hỏi này, tùy vàomục đích của người phát biểu ở các tình huống cụ thể. Trong cuốn Phương pháp dạy học Văn, nhóm tác giả Phan Trọng Luận, TrươngDĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt đã phân biệt vai trò người giáo viên trong 323TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017cơ chế cũ và người giáo viên trong cơ chế mới. “Một bên là cảm thụ thay rồi truyền thụ,dùng những thủ thuật bên ngoài, còn một bên là tổ chức thiết kế hoạt động bên trongcủa học sinh để các em cảm thụ, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm, do đó mà có đượcnhững bước tự nhận thức, tự phát triển về mọi mặt” [5, tr. 66]. Sự chuyển đổi vai trònhư các tác giả đề xuất rõ ràng đòi hỏi ở người giáo viên Ngữ văn những năng lực cụthể trong hoạt động dạy học. Hai tác giả Nguyễn Thanh Hùng và Lê Thị Diệu Hoa thậm chí còn kỳ vọng ngườigiáo viên phải tỏa sáng trong kỷ nguyên giáo dục mới. Cuộc cách mạng về người giáoviên được hai tác giả nêu cụ thể ở bốn lĩnh vực: 1) Tri thức về quản lý điều hành lớphọc; 2) Tri thức về phương pháp giảng dạy; 3) Tri thức về chuyên môn sâu; 4) Tri thứcvề chẩn đoán [3, tr. 165-169]. Khái niệm tri thức được dùng và diễn giải trong tài liệutrên thực chất là những năng lực mà bất cứ người giáo viên có trách nhiệm nào cũngphải tự trang bị. Có điều, đó vẫn là những năng lực chung, chưa có sự phân biệt giữangười giáo viên Ngữ văn với giáo viên đảm nhiệm các môn học khác. Tại Hội thảo quốc gia Về dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam(Huế, tháng 01/2013), ông Đỗ Ngọc Thống có nêu những năng lực chung và năng lựcsư phạm của người giáo viên, trong đó, năng lực sư phạm đặc biệt quan trọng. Theo tácgiả, “người có năng lực sư phạm là người biết vận dụng một cách thành thạo những kiếnthức, kỹ năng, thái độ, tình cảm và những hiểu biết tổng hợp có được không chỉ trongnhà trường mà cả kinh nghiệm từ cuộc sống... để giúp người học đạt kết quả một cáchtốt nhất” [6, tr. 1443-1456]. Trên cơ sở hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm củaThụy Điển, ông cho rằng, người giáo viên cần được trang bị và phát triển các năng lựcsư phạm then chốt: năng lực giao tiếp; năng lực ICT (sử dụng công nghệ thông tin);năng lực thích ứng và hợp tác; năng lực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực ngữ văn Cảm thụ thẩm mỹ Tổ chức đối thoại Phương pháp dạy học Văn Nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 453 2 0 -
11 trang 109 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 94 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 92 0 0 -
110 trang 77 0 0
-
154 trang 68 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 66 0 0 -
11 trang 62 0 0