Những nẻo đường Hà Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm giác luôn bao trùm trong suốt chuyến đi là sự choáng ngợp trước cảnh đẹp hoang sơ của núi rừng, màu xanh của cây rừng, màu trắng của mây, màu đen của núi đá. Bạn Dương Xuân Cường chia sẻ. Cabin của chiếc xe khách từ Tuyên Quang đi Hà Giang và chỉ có thể nói là “tan hoang” khi gần như thiết bị đều cũ nát, có lẽ chỉ chiếc chìa khóa điện còn hoạt động để khởi động chiếc xe. Và tôi chỉ kịp nghĩ, đó là cơ hội để kiểm chứng sự may mắn trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nẻo đường Hà Giang Những nẻo đường Hà GiangCảm giác luôn bao trùm trong suốt chuyến đi là sự choáng ngợp trước cảnhđẹp hoang sơ của núi rừng, màu xanh của cây rừng, màu trắng của mây, màuđen của núi đá. Bạn Dương Xuân Cường chia sẻ.Cabin của chiếc xe khách từ Tuyên Quang đi Hà Giang và chỉ có thể nói là “tanhoang” khi gần như thiết bị đều cũ nát, có lẽ chỉ chiếc chìa khóa điện còn hoạtđộng để khởi động chiếc xe. Và tôi chỉ kịp nghĩ, đó là cơ hội để kiểm chứng sựmay mắn trong cuộc đời mình. Một đoạn đường dài và vất vả khi xe thì chật chội,ngồi cùng với các bác người Mèo lúc nào cũng sặc mùi rượu, tôi cảm giác lái xeđang chơi điện tử hơn là đang lái xe xe chạy với tốc độ rất cao trên những đoạnđường quanh co trong khi trời mưa tầm tã.Thị xã Tam Sơn, huyện Quản Bạ, cách thị xã khoảng 45 km về phía bắc, tôi chạyxe máy thong rong, điểm dừng chân đầu tiên là xã Thuận Hòa khi tôi nhìn thấymột nhóm người đang họp chợ, quây quanh một con trâu vừa bị giết, ngồi uốngnước và chụp ảnh cho một cậu bé chơi gần đó.Cảm giác luôn bao trùm trong suốt chuyến đi là sự choáng ngợp trước cảnh đẹphoang sơ của núi rừng, màu xanh của cây rừng, màu trắng của mây, màu đen củanúi đá, tôi không dám nhìn xuống vực thẳm sâu hun hút phía dưới khi chạy xe.Dường như tôi bị thôi miên hay ảo giác khi nhìn xuống dưới đó, nơi mà nếu tôi chỉbất cẩn nhích tay ga, tôi có thể nằm gọn gàng dưới đó… mãi mãi. Một cây cầu đá trên đường đi. Ảnh: Dương Xuân Cường.Một bên là vực sâu, những đám mây mờ ảo che khuất những ngọn núi sừng sững,những cây cổ thụ mọc đơn độc cheo leo lưng trừng núi. Nó như là điểm giao thoagiữa thiên đường và địa ngục hơn cả, tôi thích cái ý nghĩ đây là cổng trời.Tôi chỉ dừng chân để leo lên đài quan sát thị xã Tam Sơn, ngắm ngọn núi đôi vàcó cuộc trò chuyện với hai cậu bé người Mông mà tôi có dịp ghi lại một đoạnvideo. Một cậu 24 tuổi, có 2 con, bây giờ không phải mùa trồng lúa nên cậu ta lênđây nhặt chai nước để bán. Mỗi ngày cậu ta nhặt được 20 chai và bán được 4.000đồng để nuôi 4 miệng ăn.10h sáng, tôi rời Tam Sơn để đi tiếp đến huyện Yên Minh. Tôi dừng chân tại thịtrấn Yên Minh để ăn trưa. Bác chủ quán người Vĩnh Phúc lên đây lập nghiệp đãvui vẻ ngồi nói chuyện với tôi và hướng dẫn tôi về đường đi một cách hợp lý hơn.Bác chủ quán đã kể tôi nghe rất nhiều về thắng cố, mèn mén hay các thói quen củangười dân tộc trong suốt 2 tiếng đồng hồ nghỉ trưa tại đây.Tôi rời Yên Minh để đi tiếp lên Đồng Văn, qua xã Cán Tỷ, tôi bắt gặp một cây cầuđẹp đến mê mẩn, một cây màu trắng mọc lên từ những tảng đá xếp cạnh bờ sông.Tôi không rõ cái cây đó đã chết hay chưa kịp đâm trồi khi đã lỡ rụng hết toàn bộ látrên mình trong mùa đông vừa qua, chỉ còn lại màu trắng bạc và những cànhkhẳng khiu, nổi bật lên trên nền xanh của những rặng tre phía sau nó…Nếu ai từng đọc “Những cây cầu ở quận Mandison” hay xem bộ phim đượcchuyển thể, chắc chắn sẽ phải dừng lại đây để chụp ảnh cây cầu n ày. Nó cho bạncảm giác như mình được đắm chìm trong bối cảnh tương tự của bộ phim đó và tôicũng có cảm giác đó.Trên đường đi, tôi thấy nhiều cảnh được mô tả trong các sách văn học tôi đã đọchồi còn bé. Một đứa bé chọc gậy xuống từng luống đất, còn một đứa thì thả từnghạt ngô xuống cái lỗ vừa chọc đó, rồi lấy chân lấp đất lên. Những chú bò, dê luônđược buộc một cái lục lạc ở cổ để dễ tìm khi bị lạc. Những đứa bé đi cả nửa ngàyđường để lấy nước chảy ra từ những khe núi bằng những chiếc can nhựa 2 lít, tôiđã dừng lại hỏi chuyện và được biết mỗi ngày chúng đi một lần và chỉ có lấy đượctừng đó. Tôi hỏi về dòng sông gần đó và tôi đã nhìn thấy cái màu đục nhờ nhờ củanước thải từ những bãi khai thác quặng, cá đã không thể sống nổi, người sao dámăn. Những cô gái dân tộc ở vùng cao. Ảnh: Dương Xuân Cường.Buổi chiều, tôi đến Phó Bảng, trung tâm xã chỉ giáp biên giới khoảng 2 km, chủyếu là người Hán sinh sống. Những vườn hoa hồng rất rộng và đẹp, thời tiết selạnh ở đây rất phù hợp với loại hoa này. Tôi ngồi uống café và sạc pin máy ảnh,trò chuyện với cô chủ quán theo chồng là giáo viên lên đây dạy học.Tôi quay ngược trở ra để đi tiếp đến Đồng Văn, trên đường đi, tôi ghé thăm NhàVương, trò chuyện với anh Vương Quỳnh Sẻo, là cháu đời thứ 4 của Vua Mèo.Nghe anh kể về các câu chuyện xoay quanh cuộc sống của vua M èo, các sự kiệnlớn đã xảy ra, ngắm nhìn những cây thông hàng trăm năm tuổi trồng bên cạnh bứctường bảo vệ bằng đá.Tôi đứng giữa căn nhà rộng làm bằng gỗ và mường tượng các cảnh sinh hoạt đờithường của gần một trăm năm trước đây. Một chiếc bể tắm được đục từ đá khốinguyên chiếc mà theo kể lại, chỉ để cho bà vợ cả tắm sữa dê, phòng chơi bài,phòng hút thuốc phiện. Thầy phong thủy người Tàu đã chọn khu đất này để xâydựng. Căn nhà được xây trên khu đất hình mu rùa, trước mặt là núi mâm xôi, saulưng là dãy núi đá hình vòng cung ôm lấy. Đời thứ 4 của vua Mèo vẫn còn khoảnghơn 20 người đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nẻo đường Hà Giang Những nẻo đường Hà GiangCảm giác luôn bao trùm trong suốt chuyến đi là sự choáng ngợp trước cảnhđẹp hoang sơ của núi rừng, màu xanh của cây rừng, màu trắng của mây, màuđen của núi đá. Bạn Dương Xuân Cường chia sẻ.Cabin của chiếc xe khách từ Tuyên Quang đi Hà Giang và chỉ có thể nói là “tanhoang” khi gần như thiết bị đều cũ nát, có lẽ chỉ chiếc chìa khóa điện còn hoạtđộng để khởi động chiếc xe. Và tôi chỉ kịp nghĩ, đó là cơ hội để kiểm chứng sựmay mắn trong cuộc đời mình. Một đoạn đường dài và vất vả khi xe thì chật chội,ngồi cùng với các bác người Mèo lúc nào cũng sặc mùi rượu, tôi cảm giác lái xeđang chơi điện tử hơn là đang lái xe xe chạy với tốc độ rất cao trên những đoạnđường quanh co trong khi trời mưa tầm tã.Thị xã Tam Sơn, huyện Quản Bạ, cách thị xã khoảng 45 km về phía bắc, tôi chạyxe máy thong rong, điểm dừng chân đầu tiên là xã Thuận Hòa khi tôi nhìn thấymột nhóm người đang họp chợ, quây quanh một con trâu vừa bị giết, ngồi uốngnước và chụp ảnh cho một cậu bé chơi gần đó.Cảm giác luôn bao trùm trong suốt chuyến đi là sự choáng ngợp trước cảnh đẹphoang sơ của núi rừng, màu xanh của cây rừng, màu trắng của mây, màu đen củanúi đá, tôi không dám nhìn xuống vực thẳm sâu hun hút phía dưới khi chạy xe.Dường như tôi bị thôi miên hay ảo giác khi nhìn xuống dưới đó, nơi mà nếu tôi chỉbất cẩn nhích tay ga, tôi có thể nằm gọn gàng dưới đó… mãi mãi. Một cây cầu đá trên đường đi. Ảnh: Dương Xuân Cường.Một bên là vực sâu, những đám mây mờ ảo che khuất những ngọn núi sừng sững,những cây cổ thụ mọc đơn độc cheo leo lưng trừng núi. Nó như là điểm giao thoagiữa thiên đường và địa ngục hơn cả, tôi thích cái ý nghĩ đây là cổng trời.Tôi chỉ dừng chân để leo lên đài quan sát thị xã Tam Sơn, ngắm ngọn núi đôi vàcó cuộc trò chuyện với hai cậu bé người Mông mà tôi có dịp ghi lại một đoạnvideo. Một cậu 24 tuổi, có 2 con, bây giờ không phải mùa trồng lúa nên cậu ta lênđây nhặt chai nước để bán. Mỗi ngày cậu ta nhặt được 20 chai và bán được 4.000đồng để nuôi 4 miệng ăn.10h sáng, tôi rời Tam Sơn để đi tiếp đến huyện Yên Minh. Tôi dừng chân tại thịtrấn Yên Minh để ăn trưa. Bác chủ quán người Vĩnh Phúc lên đây lập nghiệp đãvui vẻ ngồi nói chuyện với tôi và hướng dẫn tôi về đường đi một cách hợp lý hơn.Bác chủ quán đã kể tôi nghe rất nhiều về thắng cố, mèn mén hay các thói quen củangười dân tộc trong suốt 2 tiếng đồng hồ nghỉ trưa tại đây.Tôi rời Yên Minh để đi tiếp lên Đồng Văn, qua xã Cán Tỷ, tôi bắt gặp một cây cầuđẹp đến mê mẩn, một cây màu trắng mọc lên từ những tảng đá xếp cạnh bờ sông.Tôi không rõ cái cây đó đã chết hay chưa kịp đâm trồi khi đã lỡ rụng hết toàn bộ látrên mình trong mùa đông vừa qua, chỉ còn lại màu trắng bạc và những cànhkhẳng khiu, nổi bật lên trên nền xanh của những rặng tre phía sau nó…Nếu ai từng đọc “Những cây cầu ở quận Mandison” hay xem bộ phim đượcchuyển thể, chắc chắn sẽ phải dừng lại đây để chụp ảnh cây cầu n ày. Nó cho bạncảm giác như mình được đắm chìm trong bối cảnh tương tự của bộ phim đó và tôicũng có cảm giác đó.Trên đường đi, tôi thấy nhiều cảnh được mô tả trong các sách văn học tôi đã đọchồi còn bé. Một đứa bé chọc gậy xuống từng luống đất, còn một đứa thì thả từnghạt ngô xuống cái lỗ vừa chọc đó, rồi lấy chân lấp đất lên. Những chú bò, dê luônđược buộc một cái lục lạc ở cổ để dễ tìm khi bị lạc. Những đứa bé đi cả nửa ngàyđường để lấy nước chảy ra từ những khe núi bằng những chiếc can nhựa 2 lít, tôiđã dừng lại hỏi chuyện và được biết mỗi ngày chúng đi một lần và chỉ có lấy đượctừng đó. Tôi hỏi về dòng sông gần đó và tôi đã nhìn thấy cái màu đục nhờ nhờ củanước thải từ những bãi khai thác quặng, cá đã không thể sống nổi, người sao dámăn. Những cô gái dân tộc ở vùng cao. Ảnh: Dương Xuân Cường.Buổi chiều, tôi đến Phó Bảng, trung tâm xã chỉ giáp biên giới khoảng 2 km, chủyếu là người Hán sinh sống. Những vườn hoa hồng rất rộng và đẹp, thời tiết selạnh ở đây rất phù hợp với loại hoa này. Tôi ngồi uống café và sạc pin máy ảnh,trò chuyện với cô chủ quán theo chồng là giáo viên lên đây dạy học.Tôi quay ngược trở ra để đi tiếp đến Đồng Văn, trên đường đi, tôi ghé thăm NhàVương, trò chuyện với anh Vương Quỳnh Sẻo, là cháu đời thứ 4 của Vua Mèo.Nghe anh kể về các câu chuyện xoay quanh cuộc sống của vua M èo, các sự kiệnlớn đã xảy ra, ngắm nhìn những cây thông hàng trăm năm tuổi trồng bên cạnh bứctường bảo vệ bằng đá.Tôi đứng giữa căn nhà rộng làm bằng gỗ và mường tượng các cảnh sinh hoạt đờithường của gần một trăm năm trước đây. Một chiếc bể tắm được đục từ đá khốinguyên chiếc mà theo kể lại, chỉ để cho bà vợ cả tắm sữa dê, phòng chơi bài,phòng hút thuốc phiện. Thầy phong thủy người Tàu đã chọn khu đất này để xâydựng. Căn nhà được xây trên khu đất hình mu rùa, trước mặt là núi mâm xôi, saulưng là dãy núi đá hình vòng cung ôm lấy. Đời thứ 4 của vua Mèo vẫn còn khoảnghơn 20 người đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa điểm du lịch du lịch Việt Nam mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch du lịch trong nước du lịch qua ảnhTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 93 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 86 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0 -
146 trang 43 0 0