Những nét chính của trích đoạn Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 30.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người lái đò Sông Đà là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tuỳ bút của Nguyễn Tuân. Tác phẩm được viết tại Điện Biên từ tháng 10 - 1958 và hoàn thành tại Hà Nội vào tháng 4 - 1960. Tác phẩm được ra đời trong một bối cảnh lịch sử xã hội khá đặc biệt. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 - 1954, Đảng ta tổ chức cuộc vận động văn nghệ sĩ đi thực tế, sống và lao động cùng nhân dân để tìm nguồn cảm hứng, để viết về những vấn đề đang nóng hổi của cuộc sống. Nguyễn Tuân cùng đoàn văn nghệ sĩ đã đến Tây Bắc trong không khí ấy. vẫn tiếp tục tiếp cận đối tượng từ phương diện văn hóa thẩm mỹ, nhà văn đã phát hiện và ngợi ca chất vàng mười của tâm hồn. Người lái đò Sông Đà ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc và tôn vinh vẻ đẹp của con người trong lao động. Tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân văn: mỗi người lao động chân chính đều là nghệ sĩ trong công việc của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu 12 Văn nghị luận lớp 12 Nghị luận văn học Trích đoạn Người lái đò sông Đà Người lá đò sông Đà Nhà văn Nguyễn Tuân Phong cách tùy bútTài liệu liên quan:
-
9 trang 3439 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1241 0 0 -
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 759 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 744 0 0 -
5 trang 710 6 0
-
6 trang 617 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 504 0 0 -
2 trang 462 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 409 0 0