Danh mục

Những nét đặc trưng cơ bản của văn phong báo chí tiếng Nga

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.78 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chức năng quan trọng của ngôn ngữ báo chí là cập nhật tin tức mang tính thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, định hướng dư luận, truyền thông mọi mặt về chính trị, văn hóa, xã hội. Văn bản báo chí đảm bảo tính thông tin sự kiện, tính ngắn gọn, tính logic, có giá trị biểu cảm, có chức năng đánh giá, kêu gọi nhờ các phương tiện ngôn ngữ tương ứng có trong văn bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét đặc trưng cơ bản của văn phong báo chí tiếng Nga LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN<br /> CỦA VĂN PHONG BÁO CHÍ TIẾNG NGA<br /> ĐOÀN THỤC ANH*; MAI THỊ VÂN ANH**<br /> Học viện Khoa học Quân sự, ✉ doanthucanhk12@gmail.com<br /> *<br /> <br /> Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, ✉ maivananhnd@yahoo.com<br /> **<br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 17/6/2017; ngày hoàn thiện: 18/10/2017; ngày duyệt đăng: 15/11/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng như<br /> tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo trên báo in, đài phát thanh,<br /> đài truyền hình, internet…. Chức năng quan trọng của ngôn ngữ báo chí là cập nhật tin tức mang<br /> tính thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến<br /> của tờ báo, định hướng dư luận, truyền thông mọi mặt về chính trị, văn hóa, xã hội. Văn bản báo<br /> chí đảm bảo tính thông tin sự kiện, tính ngắn gọn, tính logic, có giá trị biểu cảm, có chức năng<br /> đánh giá, kêu gọi nhờ các phương tiện ngôn ngữ tương ứng có trong văn bản.<br /> Từ khóa: báo chí, ngôn ngữ báo chí, văn phong báo chí<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ và báo điện tử đang phát triển mạnh đáp ứng nhu<br /> cầu của đông đảo độc giả. Ngôn ngữ báo chí cần<br /> Truyền thông đóng một vai trò quan trọng tuân thủ một số tiêu chí như tính ngắn gọn, logic,<br /> trong xã hội. Với nghệ thuật sử dụng ngôn từ các súc tích, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm, có chức<br /> nhà báo đã đem đến cho độc giả món ăn tinh thần năng định hướng dư luận xã hội nhờ sử dụng các<br /> không thể thiếu được mỗi ngày. Ngôn ngữ báo chí phương tiện ngôn ngữ.<br /> được sử dụng trong các văn bản thuộc lĩnh vực<br /> truyền thông đại chúng như tin tức, phóng sự, bình 2. NỘI DUNG<br /> luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo trên<br /> 2.1. Những nét đặc trưng cơ bản của văn<br /> báo in, báo nói, báo hình, internet…. Chức năng<br /> phong báo chí<br /> của báo chí là truyền thông tin tức thời sự trong<br /> nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo 2.1.1. Các thể loại văn phong báo chí<br /> và dư luận quần chúng, định hướng dư luận nhằm<br /> thúc đẩy sự tiến bộ chung của xã hội. Văn bản báo Khi bàn về các thể loại báo chí, phần lớn các<br /> chí tồn tại dưới hai dạng chính: nói (thuyết minh, nhà nghiên cứu Nga cho rằng, báo chí gồm các thể<br /> phỏng vấn trực tiếp trong các buổi phát thanh/ loại: tin ngắn, báo cáo, phỏng vấn và phóng sự.<br /> truyền hình) và viết (báo viết). Ngày nay, báo hình Còn trong công trình nghiên cứu về ngôn ngữ xã<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 10 - 11/2017 3<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> hội, tác giả I.P. Lưxakovaia đã nhận định: “Hiện chứng kiến những gì nhà báo nói tới trong tác<br /> chưa có sự thống nhất về thể loại văn phong như phẩm của mình.<br /> một bộ phận cấu thành của lý luận chung về thể<br /> loại báo chí”. (Лысакова И.П., 1989, tr.5). Nhà Bên cạnh đó, tính cụ thể của ngôn ngữ báo chí<br /> nghiên cứu I.R.Galperin cho rằng, khái niệm báo còn thể hiện ở chỗ tạo ra định danh cho đối tượng<br /> chí bao gồm các tin vắn, quảng cáo, thông báo, được phản ánh. Thực tế cho thấy, mỗi sự kiện được<br /> tiêu đề và bài báo (Гальперин И.Р.,1958, tr.85). đề cập trong tác phẩm báo chí đều phải gắn liền<br /> với một khoảng không gian, thời gian xác định;<br /> Mặc dù không có sự đồng nhất về cách phân với những con người cụ thể (có tên tuổi, nghề<br /> loại văn bản báo chí, tuy nhiên các thể loại báo chí nghiệp, chức vụ, giới tính...). Đây là ngọn nguồn<br /> vẫn có một điểm chung khiến báo chí trở thành của sự thuyết phục, vì nhờ những yếu tố đó người<br /> một thể loại văn phong độc lập. Mỗi biến thể của đọc có thể kiểm chứng thông tin một cách dễ dàng.<br /> văn phong báo chí có những nét đặc trưng riêng Do đó, trong ngôn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa<br /> mà ở đó vừa thể hiện được quy luật chung của việc dùng các từ ngữ, cấu trúc không xác định hay<br /> phong cách báo chí vừa thể hiện được những đặc có ý nghĩa mơ hồ kiểu như “một người nào đó”,<br /> điểm riêng biệt. “ở một nơi nào đó”, “vào khoảng”, “hình như”.... <br /> <br /> 2.1.2. Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí Tính đại chúng của ngôn ngữ báo chí<br /> <br /> Như chúng ta đã biết, chức năng cơ bản có vai Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Tất<br /> trò quan trọng ...

Tài liệu được xem nhiều: