Những nét độc đáo trong Thuốc của Lỗ Tấn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân vật Cả Khang với cái tên mang vẻ quyền uy kẻ cả trong làng, thể hiện luân lí tôn ti thứ bậc của văn hóa Trung Hoa, được mọi người trong quán “cung kính”, được miêu tả qua trang phục áo “không cài khuy”, “xộc xệch”, vào quán chẳng thèm chào hỏi đã nói “oang oang” như thể trấn áp những người khác, với lối nói dồn dập chứa nhiều câu hỏi, với giọng điệu kể công, ban ơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét độc đáo trong "Thuốc" của Lỗ Tấn Những nét độc đáo trongThuốc của Lỗ Tấn Nhân vật Cả Khang với cái tên mang vẻ quyền uy kẻ cả trong làng, thể hiện luân lí tôn tithứ bậc của văn hóa Trung Hoa, được mọi người trong quán “cung kính”, được miêu tả qua trangphục áo “không cài khuy”, “xộc xệch”, vào quán chẳng thèm chào hỏi đã nói “oang oang” nhưthể trấn áp những người khác, với lối nói dồn dập chứa nhiều câu hỏi, với giọng điệu kể công,ban ơn. Nhân vật này còn được miêu tả bằng một đặc điểm nhân dạng đặc biệt “người mặt thịtngang phè”, khi nói thì “những thớ thịt trên mặt nổi từng cục”và cách nói cũng khác thường, kẻcả: “cứ giương cổ nói oang oang”. Nhân vật này bốn lần “cam đoan thế nào cũng khỏi” và mộtlần khẳng định như đinh đóng cột “nhất định sẽ khỏi thôi mà”. Bởi theo lão thì sự hiệu nghiệmcủa phương thuốc nằm ở chỗ nó còn “nóng hôi hổi”, “lấy về còn nóng hôi hổi” và “ăn cũng cònnóng hôi hổi”, kèm theo đó là một sự so sánh thẳng thừng, không úp mở “bánh bao tẩm máungười như thế, lao gì mà ăn chẳng khỏi”. Bí mật của phương thuốc “đặc biệt lắm” đã xuất đầulộ diện. Thằng Thuyên, người trực tiếp sử dụng thứ thuốc ấy, không nói không rằng, chỉ lấytiếng ho để minh họa. Nó phải “ho lên” để “phụ họa”, nó phải “hai tay ôm lấy ngực, ho lấy hođể”, nó phải “thừa dịp ho cố mạng”. Còn động tác của nó thì “bước chậm rãi”, người thì “mồ hôiướt đầm, trên đầu hơi bốc phừng phừng”. Đặt hai nhân vật này trong quan hệ đối sánh thì côngdụng của thứ thuốc “đặc biệt” nổi bật lên mà tác giả cũng chẳng cần thêm lời bình luận. Đồngthời cũng khu biệt được kiểu người Cả Khang. Điều này càng được khắc họa rõ hơn bằng chínhlời của hắn, khi trả lời câu hỏi của người “râu hoa râm”. Nhân vật người có “râu hoa râm”, là đại diện cho một tầng lớp xã hội đông đảo hiện diệntrong Thuốc và được đặt đối sánh với “anh chàng trạc hai mươi tuổi” để từ đó làm nổi bật khảnăng nhận thức cũng như để minh chứng cho sự u mê lầm lạc của lớp người như thế. Cùng loạivới nhân vật “râu hoa râm” này trước hết là ông bà Hoa, là lão Nghĩa “đề lao” “mắt đỏ như mắtcá chép” và hiển nhiên là cả lão Cả Khang. Nhân vật “râu hoa râm” tuy có nhận ra vẻ bấtthường trên nét mặt lão Hoa, nhưng cũng không phân định được là ông ta có ốm thật hay không,lại còn đưa ra câu bình tán có vẻ thức thời nhưng lại không đúng đối tượng: “đánh cái đồ ấy,thương hại cái gì?” cho dù có biết “người bị chém hôm nay là người họ Hạ”. Đây là kiểu nhânvật u u mê mê, muốn hiểu không được hiểu, muốn biết không được biết, kiểu người tự mình mòmẫm tìm đường đi. Bởi thế dù nhân vật có đi tới khẳng định: “Lão Nghĩa mà đáng thương hạià?” thì vế tiếp theo của lời phát ngôn ấy: “Điên! Hắn điên thật rồi!” lại càng nhấn mạnh thêmtính chất thức tỉnh qua việc “vỡ nhẽ” của con người này. Cho dù được gọi kèm theo đại từ “bác” qua cửa miệng của bà Hoa song Cả Khang là kiểungười cơ hội, vụ lợi, chuyên rình mò kiếm chác từ cái chết của người khác, coi thường mạngsống của người khác: “Cái thằng nhãi con ấy không muốn sống nữa, thế thôi. Lần này tớ chẳngnước mẹ gì. Đến cái áo nó cởi ra , cũng lão Nghĩa, cái lão đề lao, mắt đỏ như mắt cá chép ấy,lấy mất”. Cái chết của Hạ Du dưới con mắt của lão Cả Khang thì đấy là một dịp may hiếm cómà “may nhất có thể nói là ông Hoa nhà này, thứ đến cụ Ba. Cụ ta được thưởng hai mươi lạngbạc trắng xóa, một mình bỏ túi tất, chẳng mất cho ai một đồng kẽm!”. Ba lần Cả Khang nhấnmạnh với ông Hoa và với những người đang có mặt ở đấy: “may phúc cho nhà ông”, “phúc nhàông”, “thằng Thuyên nhà ông may phúc thật” mà tất cả đều dồn tụ vào chỗ “đấy là nhờ tôi biếttin sớm”. Quả là một tay săn lùng xác chết để kiếm lời điển hình của xã hội u mê và phần thưởngmà hắn được hai ông bà chủ quán ngoài sự “cảm ơn hết lời” của bà Hoa, thì bà còn bỏ thêm vàochén trà của hắn “một quả trám” như là một cách báo đáp ơn nghĩa theo cách của những ngườinghèo khổ. Hắn tán thưởng cách kiếm tiền nhanh chóng của cụ Ba: “Cụ Ba đến là khôn! Giá cụ takhông đem thằng cháu ra thú thì cả nhà mất đầu hết. Nay thì được bao nhiêu là bạc!”. Trongcách tán thưởng ấy còn thấy rõ sự tiếc rẻ của hắn vì hắn chẳng có một cơ hội nào tương tự. Hắngọi Hạ Du bằng những từ ngữ ngạo mạn, khinh rẻ: “thằng quỉ sứ”, “thằng nhãi con”, là “giặc”,coi những người dưới tuổi hắn “chẳng ra cái thá gì hết”. Một mình Cả Khang “nói oang oang”độc chiếm diễn đàn của cử tọa nơi quán trà ấy. Hắn vừa là người phân giải, vừa là kẻ phán quyếtphải trái theo cách của hắn hiểu và suy nghĩ hành động theo đúng cách nghĩ, cách hiểu ấy, nghĩalà phải đem những người có quan điểm: “thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta”,những người bênh vực cho lẽ phải, nộp cho chính quyền để lấy về, để được thưởng, chí ít là “haimươi lạng bạc trắng xóa”. Hắn thu lời bằng cách bán cả lương tâm và tình nghĩa và chính là hậuduệ đích thực của cụ Ba mà hắn thường nhắc đi nhắc lại với một vẻ vừa đề cao vừa ganh tị bởihắn cũng chẳng hề thua kém. Hai lần hắn nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét độc đáo trong "Thuốc" của Lỗ Tấn Những nét độc đáo trongThuốc của Lỗ Tấn Nhân vật Cả Khang với cái tên mang vẻ quyền uy kẻ cả trong làng, thể hiện luân lí tôn tithứ bậc của văn hóa Trung Hoa, được mọi người trong quán “cung kính”, được miêu tả qua trangphục áo “không cài khuy”, “xộc xệch”, vào quán chẳng thèm chào hỏi đã nói “oang oang” nhưthể trấn áp những người khác, với lối nói dồn dập chứa nhiều câu hỏi, với giọng điệu kể công,ban ơn. Nhân vật này còn được miêu tả bằng một đặc điểm nhân dạng đặc biệt “người mặt thịtngang phè”, khi nói thì “những thớ thịt trên mặt nổi từng cục”và cách nói cũng khác thường, kẻcả: “cứ giương cổ nói oang oang”. Nhân vật này bốn lần “cam đoan thế nào cũng khỏi” và mộtlần khẳng định như đinh đóng cột “nhất định sẽ khỏi thôi mà”. Bởi theo lão thì sự hiệu nghiệmcủa phương thuốc nằm ở chỗ nó còn “nóng hôi hổi”, “lấy về còn nóng hôi hổi” và “ăn cũng cònnóng hôi hổi”, kèm theo đó là một sự so sánh thẳng thừng, không úp mở “bánh bao tẩm máungười như thế, lao gì mà ăn chẳng khỏi”. Bí mật của phương thuốc “đặc biệt lắm” đã xuất đầulộ diện. Thằng Thuyên, người trực tiếp sử dụng thứ thuốc ấy, không nói không rằng, chỉ lấytiếng ho để minh họa. Nó phải “ho lên” để “phụ họa”, nó phải “hai tay ôm lấy ngực, ho lấy hođể”, nó phải “thừa dịp ho cố mạng”. Còn động tác của nó thì “bước chậm rãi”, người thì “mồ hôiướt đầm, trên đầu hơi bốc phừng phừng”. Đặt hai nhân vật này trong quan hệ đối sánh thì côngdụng của thứ thuốc “đặc biệt” nổi bật lên mà tác giả cũng chẳng cần thêm lời bình luận. Đồngthời cũng khu biệt được kiểu người Cả Khang. Điều này càng được khắc họa rõ hơn bằng chínhlời của hắn, khi trả lời câu hỏi của người “râu hoa râm”. Nhân vật người có “râu hoa râm”, là đại diện cho một tầng lớp xã hội đông đảo hiện diệntrong Thuốc và được đặt đối sánh với “anh chàng trạc hai mươi tuổi” để từ đó làm nổi bật khảnăng nhận thức cũng như để minh chứng cho sự u mê lầm lạc của lớp người như thế. Cùng loạivới nhân vật “râu hoa râm” này trước hết là ông bà Hoa, là lão Nghĩa “đề lao” “mắt đỏ như mắtcá chép” và hiển nhiên là cả lão Cả Khang. Nhân vật “râu hoa râm” tuy có nhận ra vẻ bấtthường trên nét mặt lão Hoa, nhưng cũng không phân định được là ông ta có ốm thật hay không,lại còn đưa ra câu bình tán có vẻ thức thời nhưng lại không đúng đối tượng: “đánh cái đồ ấy,thương hại cái gì?” cho dù có biết “người bị chém hôm nay là người họ Hạ”. Đây là kiểu nhânvật u u mê mê, muốn hiểu không được hiểu, muốn biết không được biết, kiểu người tự mình mòmẫm tìm đường đi. Bởi thế dù nhân vật có đi tới khẳng định: “Lão Nghĩa mà đáng thương hạià?” thì vế tiếp theo của lời phát ngôn ấy: “Điên! Hắn điên thật rồi!” lại càng nhấn mạnh thêmtính chất thức tỉnh qua việc “vỡ nhẽ” của con người này. Cho dù được gọi kèm theo đại từ “bác” qua cửa miệng của bà Hoa song Cả Khang là kiểungười cơ hội, vụ lợi, chuyên rình mò kiếm chác từ cái chết của người khác, coi thường mạngsống của người khác: “Cái thằng nhãi con ấy không muốn sống nữa, thế thôi. Lần này tớ chẳngnước mẹ gì. Đến cái áo nó cởi ra , cũng lão Nghĩa, cái lão đề lao, mắt đỏ như mắt cá chép ấy,lấy mất”. Cái chết của Hạ Du dưới con mắt của lão Cả Khang thì đấy là một dịp may hiếm cómà “may nhất có thể nói là ông Hoa nhà này, thứ đến cụ Ba. Cụ ta được thưởng hai mươi lạngbạc trắng xóa, một mình bỏ túi tất, chẳng mất cho ai một đồng kẽm!”. Ba lần Cả Khang nhấnmạnh với ông Hoa và với những người đang có mặt ở đấy: “may phúc cho nhà ông”, “phúc nhàông”, “thằng Thuyên nhà ông may phúc thật” mà tất cả đều dồn tụ vào chỗ “đấy là nhờ tôi biếttin sớm”. Quả là một tay săn lùng xác chết để kiếm lời điển hình của xã hội u mê và phần thưởngmà hắn được hai ông bà chủ quán ngoài sự “cảm ơn hết lời” của bà Hoa, thì bà còn bỏ thêm vàochén trà của hắn “một quả trám” như là một cách báo đáp ơn nghĩa theo cách của những ngườinghèo khổ. Hắn tán thưởng cách kiếm tiền nhanh chóng của cụ Ba: “Cụ Ba đến là khôn! Giá cụ takhông đem thằng cháu ra thú thì cả nhà mất đầu hết. Nay thì được bao nhiêu là bạc!”. Trongcách tán thưởng ấy còn thấy rõ sự tiếc rẻ của hắn vì hắn chẳng có một cơ hội nào tương tự. Hắngọi Hạ Du bằng những từ ngữ ngạo mạn, khinh rẻ: “thằng quỉ sứ”, “thằng nhãi con”, là “giặc”,coi những người dưới tuổi hắn “chẳng ra cái thá gì hết”. Một mình Cả Khang “nói oang oang”độc chiếm diễn đàn của cử tọa nơi quán trà ấy. Hắn vừa là người phân giải, vừa là kẻ phán quyếtphải trái theo cách của hắn hiểu và suy nghĩ hành động theo đúng cách nghĩ, cách hiểu ấy, nghĩalà phải đem những người có quan điểm: “thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta”,những người bênh vực cho lẽ phải, nộp cho chính quyền để lấy về, để được thưởng, chí ít là “haimươi lạng bạc trắng xóa”. Hắn thu lời bằng cách bán cả lương tâm và tình nghĩa và chính là hậuduệ đích thực của cụ Ba mà hắn thường nhắc đi nhắc lại với một vẻ vừa đề cao vừa ganh tị bởihắn cũng chẳng hề thua kém. Hai lần hắn nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3407 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 791 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 723 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 400 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 320 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0