Danh mục

Những nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài: Phần 2

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Những nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài" trình bày những nội dung về những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay; quan điểm của Đảng và nhà nước ta về đại đoàn kết dân tộc và những vấn đề đặt ra cần giải quyết;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài: Phần 2Chương II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY1. Những ₫ặc trưng chung của các cá nhân của cộng ₫ồng NVNONN Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài phân bố khôngđều, quá trình hình thành phát triển khác nhau, thành phần xãhội đa dạng, nhiều thế hệ. Cộng đồng người Việt Nam ở nướcngoài phát triển nhanh về số lượng và ngày càng đa dạng vềthànhphần. ĐasốViệtkiềucótinhthầndântộc,hướngvềcộinguồn,gắnbó với gia đình, quê hương. Mặc dù sống xa Tổ quốc, đồng bàoluônnuôidưỡng,pháthuytinhthầnyêunước,tựtôndântộc,giữgìntruyềnthốngvănhoávàhướngvềcộinguồn,dòngtộc,gắnbóvới gia đình, quê hương. Nhiều người đã có những đóng góp vềtinhthần,vậtchấtvàcảxươngmáuchosựnghiệpgiảiphóngdântộc,thốngnhấtđấtnước(GS.TrầnĐạiNghĩa,KS.VũĐìnhBông,GS.TrầnĐứcThảo,PhạmHuyThông,GS.ĐặngVănNgữ,…). Thànhtựutolớncủanhândântatrongsựnghiệpđổimới,pháttriểnkinhtế,vănhoá,xãhộigiữvữngsựổnđịnhchínhtrị‐xãhộivàkhôngngừngnângcaovịthếquốctếcủađấtnướccàngcủng cố thêm niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước củangười Việt Nam ở nước ngoài. Đông đảo bà con hoan nghênhcôngcuộcĐổimớivàchínhsáchđạiđoànkếtdântộccủaĐảng 59vàNhànước,mongmuốnđấtnướccườngthịnh,sánhvaivớicáccườngquốctrongkhuvựcvàtrênthếgiới. Thôngminh,hiếuhọclàtruyềnthốngcủangườiViệtNam,làmộtđiểmmạnhcủacộngđồngngườiViệtNamởnướcngoàisovớicáccộngđồngkhác.Triếtlí“nhấtsĩ,nhìnông”đượctruyềntừđờinàysang đời khác. Nhiều học sinh gốc Việt Nam đã đoạt giải thưởnglớn trong các cuộc thi ở Pháp, Mĩ,… Nguyễn Lí Kỳ Duyên (Mĩ)13tuổiđãđỗvàođạihọcFAU(Florida),16tuổitốtnghiệpđạihọc,18 tuổi tốt nghiệp cao học. Jean Từ (Pháp), đỗ thủ khoa TrườngBách khoa Pháp, thủ khoa Cao đẳng Sư phạm Lyon và thứ nhìTrường Cao đẳng Sư phạm Paris. Nguyễn Thiện (Mĩ), 8 tuổi vàohọc Đại học Washington, 15 tuổi tốt nghiệp đại học, 17 tuổi làmluậnántiếnsĩykhoa. Nhiều nhà khoa học xã hội đã cố tìm lời giải đáp cho hiệntượng “thông minh đặc biệt” của người Việt Nam. Qua các cuộcthử nghiệm, Giáo sư Richard Lynn (Anh) và Giáo sư ArthuaJensen (Đại học Berkeley‐Mĩ) đã đưa ra kết luận: người da vàngthông minh nhất. Một số nhà xã hội học Mĩ đã bổ sung thêmnhữngnguyênnhâncụthểcủathànhcôngtronghọcđườngcủangười Việt Nam là: gia đình đóng vai trò quan trọng, bố mẹ sẵnsang hy sinh cho con cái học thành tài; đạo Khổng, đạo Phật cóảnhhưởngtíchcực,tạonêntruyềnthốnghiếuhọc;thờigianhọcởnhànhiềuhơngấpđôisovớihọcsinhMĩ;chưabịtiêmnhiễmlốisống“chạytheolạcthúbảnnăng”và“chạytheolốisốngvậtchấtđơnthuầnMĩ”;ngườiViệtNamnhạycảmvớicácngànhkhoahọcmới,mũinhọn. NgườiViệtNamcóđặcđiểmquýbáulàdễhoànhậpvàocuộcsốngxãhộiởnướcsởtại.Thếmạnhcủahọlàsốngkínđáo,lịchsự,có văn hoá, lấy gia đình làm hạt nhân đoàn kết, gắn bó nhau,60không sống tập trung gom lại với nhau như người Trung Quốcmàthườngsốngxenkẽvớidânsởtại.Vớiđứctínhcầncù,chịukhóvàthôngminh,ngườiViệtNamởnướcngoàicóýchívươnlên rất cao, luôn tìm cho mình một chỗ đứng thích hợp trong xãhộinướcsởtại. ĐạoPhậtvàđạoThiênChúaGiáolàhaitôngiáochínhcủacộngđồngngườiViệtởViệtNam.CộngđồngngườiViệtcónhucầulớnvềmặttôngiáo.Xaquêhương,xangườithân,họđềumuốntìmđếnnhữngnơi,nhữngngườicóthểgiảmbớtnỗibuồn.Hiệnnay,ởbấtcứkhuvựcnàocóđôngngườiViệtNamsinhsốngthìởđócócácngôichùa,nhàthờcủangườiViệtNam,mộtsốđếnchùa,nhàthờđểnghegiảngKinh,rửatội,…Nhưngcũngnhiềungườiđi chơi vãn cảnh, tìm gặp người quen, trò chuyện về Việt Nam,thư giãn đầu óc sau cả tuần mệt mỏi. Đó chính là những nơithường xuyên tập trung đông quần chúng, bất kể chính kiến,thànhphầnxãhội. Do hậu quả của chính sách thực dân cũ và mới nên cộngđồngngườiViệtNamởnướcngoàiluônbịchiarẽsâusắcvềchínhtrị, nhất là từ giai đoạn chống Mĩ đến nay. Có thể chia thành banhómchínhnhưsau: • Nhóm những người ủng hộ cách mạng, tán thành chủnghĩaxãhộiởViệtNam. • Nhóm phản động chống cách mạng. Trong cộng đồngngười ViệtNamởnướcngoàivẫncònmột ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: