Danh mục

NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ RAU SAM

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rau sam là loại rau rất thông dụng ở nước ta, mọc hoang và rất rẻ tiền. Rau sam cũng khá phổ biến ở châu Âu, người Hà Lan dùng làm dưa chua, người Pháp rất thích rau sam và chế biến thành nhiều món ăn đặc biệt, hoặc ở Mỹ có món rau sam trộn dầu dấm... Ngoài ra, rau sam còn là một phương thuốc độc đáo ít người biết đến. Rau sam có tên khoa học là Portulacea oleracea, thuộc họ Portulacea. Portulaca có gốc từ tiếng Hy Lạp, Porta là mang và laca là sữa vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ RAU SAMNHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ RAU SAMRau sam là loại rau rất thông dụng ở nước ta, mọc hoangvà rất rẻ tiền. Rau sam cũng khá phổ biến ở châu Âu,người Hà Lan dùng làm dưa chua, người Pháp rất thích rausam và chế biến thành nhiều món ăn đặc biệt, hoặc ở Mỹ cómón rau sam trộn dầu dấm... Ngoài ra, rau sam còn là mộtphương thuốc độc đáo ít người biết đến.Rau sam có tên khoa học là Portulacea oleracea, thuộc họPortulacea. Portulaca có gốc từ tiếng Hy Lạp, Porta là mangvà laca là sữa vì cây có chất nhựa trắng đục như sữa.M Ô TẢRau sam thuộc loại thảo, mọc bò với cành phân nhánh nếu câymọc đơn độc, nhưng nếu mọc tụ từng đám thì thân lại cố vươnlên thẳng đứng. Lá dày hình thuôn, dài khoảng 1-2,5cm, hoa rấtnhỏ, màu vàng lưỡng tính, mọc ở ngọn cành. Hạt nhỏ, màu đen,có thể giữ được khả năng nẩy mầm đến 7 năm (khi tồn trữ). Hoasam thường nở vào mùa xuân hay thu. Cây thích hợp với nhữngvùng đất xốp và nhiệt độ ấm áp, mưa nhiều.Có hai loại rau sam, loại mọc hoang và loại được trồng. Loạimọc hoang thường mọc bò và chỉ cao dưới 50cm, lá xanh, cọngđỏ tím. Loại nuôi trồng lá có kích thước lớn hơn và thường màuvàng xanh. Những loại thường gặp nhất là:- Rau sam xanh (Green Purslane): đây là giống nguyên thủymọc hoang, có khuynh hướng mọc thẳng đứng hơn bò lan.- Rau sam vàng (Golden Purslane): có lá màu vàng nhạt, khinấu chín thì mùi vị giống loại trên.- Rau sam vàng lá to (Portulaca Grandiflora): Lá dày và to gầnnhư gấp đôi hai giống trước.THÀNH PHẦN HÓA HỌCRau sam rất giàu chất dinh dưỡng (tỷ lệ thay đổi tùy theo nơitrồng và mùa thu hái), trong đó nhiều nhất là các vitamin.Rau sam còn chứa: Các acid hữu cơ như acid malic, acidglutamic, acid nicotinic, acid asparagic; Các acid béo, đặc biệt làacid omega-3 với tỷ lệ cao nhất trong các loại thực vật; Các chấtDopamine, l-noradrenalin (nhất là trong lá tươi), flavonoid,coumadin.Thành phần dinh dưỡng trong 100g rau sam gồm:- Calori: 16 Cal; Chất đạm: 1,3g; Chất béo: 0,1g; Chất xơ: 0,8g;Calcium: 65mg; Sắt: 1,99mg; Magiê: 68mg; Phốt pho: 44mg;Kali: 494mg; Natri: 45mg; Vitamin A: 1320 IU; Vitamin B1:0,047mg; Riboflavin (B2): 0,112mg; Niacin: 0,480mg; VitaminC: 21mg.RAU SAM TRONG ĐÔNG DƯỢCRau sam được xem có vị toan, tính hàn, tác dụng vào các kinhmạch thuộc tâm và đại trường với những đặc tính:- Hóa giải tình trạng nhiễm độc do “hỏa vượng” và làm mátđược huyết dịch, trị kiết lỵ, mụn nhọt, khai thông được sự ứ tắcnơi đường tiểu gây ra tình trạng đau tức.- Để trị kiết lỵ do “tà nhiệt” với phân có máu, nên uống nước sắcrau sam hoặc ép lấy nước cốt tươi và uống với mật ong.- Để trị mụn nhọt ngoài da, có thể đắp nước ép rau sam trực tiếplên vết thương.- Rau sam được dùng phối hợp với ích mẫu, thổ phục linh để trịcác bệnh phụ khoa như xuất huyết tử cung, huyết trắng, xuấthuyết sau khi sinh.NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ RAU SAM 1. Rau sam không độc: Nghiên cứu được thực hiện trên chuột tại Viện Nghiên cứu Dược thảo Nonthaburi, Thái Lan. Chuột thí nghiệm được chia thành 5 nhóm: nhóm chứng, 3 nhóm thử nghiệm và nhóm hồi phục. Nhóm chứng được cho uống 5mlnước cất /kg/ngày. Nhóm thử nghiệm được cho uống chất chiếtxuất từ Portulaca grandiflora với các liều 10, 100 và1.000mg/kg/ngày. Nhóm hồi phục được uống 1000mg/kg/ngàytrong 6 tháng, sau đó tiếp tục theo dõi thêm 14 ngày không uốngthuốc. Kết quả cho thấy không có sự biến đổi đáng kể nào vềmáu, sinh hóa hay tế bào trong tất cả các nhóm.2. Tác dụng làm lành vết thương: Nghiên cứu được thực hiệntại khoa Dược, Đại học Jordan. Các nhà nghiên cứu sử dụng látươi của cây Portulaca oleracea đắp vào vết thương. Kết quả chothấy P. Oleracea đẩy nhanh tiến trình kéo da non vết thương.3. Tác dụng chống lão hóa: Các nghiên cứu tại Viện Đại họcWollongong (Úc) và Trung tâm Di truyền - Dinh dưỡng - Sứckhỏe Washington (Hoa Kỳ) đã cho thấy: 100g lá tươi P.Oleracea chứa 300-400mg alpha-linolenic acid, 12,2mg alpha-tocopherol, 26,6mg ascorbic acid (vitamin C), 1,9mg beta-caroten và 14,8mg glutathione. Kết quả nghiên cứu cũng chothấy rau sam rất giàu chất dinh dưỡng, các acid béo không no vàchất chống oxy-hóa.4. Tác dụng diệt khuẩn: Nghiên cứu trong phòng thí nghiệmcho thấy chiết xuất P. Oleracea có tác dụng diệt được các loại vikhuẩn như Shigella (gây bệnh lỵ), Salmonella typhi (gây bệnhthương hàn), Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng thường gâymụn nhọt). Ngoài ra cũng diệt được một số nấm gây bệnh.5. Tác dụng của rau sam trên cơ tử cung: Thử nghiệm trênchó và thỏ, chiết xuất P. Oleracea có tác dụng kích thích sự cothắt cơ tử cung. Thử nghiệm ở phụ nữ sau sinh cho uống chiếtxuất này thì thấy cường độ co bóp của tử cung gia tăng.6. Tác dụng diệt giun móc: Thuốc nước hoặc thuốc viên bàochế từ chiết xuất P. Oleracea rất hiệu nghiệm trong việc trừ giunmóc. Thử nghiệm trên 192 bệnh nhân, sau 1 tháng trị ...

Tài liệu được xem nhiều: