![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những người có nguy cơ thiếu kẽm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.28 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bởi vì lượng kẽm hấp thu hàng ngày là cần thiết để duy trì mức độ khỏe mạnh trong cơ thể nên một số người có nguy cơ thiếu hụt kẽm. Những đối tượng đáng lưu ý là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những người có nguy cơ thiếu kẽm Những người cónguy cơ thiếu kẽmBởi vì lượng kẽm hấp thu hàng ngày là cần thiết để duy trìmức độ khỏe mạnh trong cơ thể nên một số người có nguy cơthiếu hụt kẽm. Những đối tượng đáng lưu ý là:Người ăn chayPhần lớn kẽm từ thực phẩm xuất phát từ các sản phẩm thịt. Kết quảlà, những người ăn chay (đặc biệt là người ăn chay trường) sẽ cầnnhiều hơn 50% kẽm trong chế độ ăn uống của họ so với ngườikhông ăn chay.Những người bị rối loạn tiêu hóaNhững người mắc bệnh viêm ruột loét miệng, viêm ruột kết, bệnhthận mãn tính hoặc hội chứng ruột ngắn sẽ có một khoảng thờigian khó khăn hơn để hấp thụ và giữ lại kẽm từ thực phẩm mà họăn.Phụ nữ mang thai và cho con búĐể đáp ứng đủ nhu cầu kẽm của bào thai, phụ nữ mang thai, đặcbiệt là những người có lượng kẽm dự trữ thấp khi mới có bầu thìmỗi ngày sẽ cần thêm nhiều kẽm hơn những người khác.Trẻ đã lớn nhưng vẫn bú sữa mẹCho đến khi được bảy tháng tuổi, trẻ có thể nhận được đủ lượngkẽm hàng ngày từ sữa mẹ. Sau đó, nhu cầu hàng ngày tăng 50% vàmột mình sữa mẹ sẽ không đáp ứng đủ nữa.Người bị bệnh hồng huyết cầu hình lưỡi liềmNghiên cứu gần đây cho thấy 60-70% của những người bị bệnhhồng huyết cầu hình lưỡi liền có mức độ kẽm thấp hơn (điều nàyđặc biệt đúng đối với trẻ em), bởi vì cơ thể hấp thụ nó khó khănhơn.Người nghiện rượuMột nửa số người nghiện rượu có nồng độ kẽm thấp vì họ hoặckhông thể hấp thụ các chất dinh dưỡng (do tổn thương đường ruộttừ việc uống rượu quá nhiều) hoặc bởi vì kẽm bị tiết ra nhiều hơnqua nước tiểu của họ.Bạn cần bao nhiêu kẽm là hợp lý? Phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ đều cần được bổ sung nhiều kẽmGiới hạn kẽm phù hợp cho từng đối tượng như sau:• Trẻ từ 0-6 tháng: 2 mg/ngày• Trẻ từ 7-11 tháng: 3 mg/ngày• Trẻ từ 1-3 tuổi: 3 mg/ngày• Trẻ từ 4-8 tuổi: 5 mg/ngày• Trẻ từ 9-13 tuổi: 8 mg/ngày• Nam từ 14 tuổi trở lên: 11 mg/ngày• Nữ từ 14-18 tuổi: 9 mg/ngày• Nữ từ 19 tuổi trở lên: 8 mg/ngày• Phụ nữ mang thai (tuổi từ 18 trở lên): 11-12mg/ngày• Phụ nữ cho con bú (độ tuổi từ 18 trở lên): 12-13 mg/ngàyNguồn thực phẩm giàu kẽmDo cơ thể không thể sản sinh ra loại dưỡng chất quan trọng nàynên việc ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm hàng ngày là điều cần thiết.Một số nguồn thực phẩm tối ưu bao gồm:- Hàu sống, 6 con to vừa = 76,7 mg kẽm.- Cua bể nấu chín, 84g = 6,5 mg kẽm.- Thịt bò thăn, nạc, nướng, 112g = 6,33 mg kẽm.- Hạt bí ngô sống, 1/4 cốc = 2,57 mg kẽm.- Tôm, hấp/luộc, 112g = 1,77 mg kẽm.- Nấm Crimini (loại nấm cúp màu nâu), chưa qua chế biến, 140g =1,56 mg kẽm.- Rau bina, luộc, 1 chén = 1,37 mg kẽm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những người có nguy cơ thiếu kẽm Những người cónguy cơ thiếu kẽmBởi vì lượng kẽm hấp thu hàng ngày là cần thiết để duy trìmức độ khỏe mạnh trong cơ thể nên một số người có nguy cơthiếu hụt kẽm. Những đối tượng đáng lưu ý là:Người ăn chayPhần lớn kẽm từ thực phẩm xuất phát từ các sản phẩm thịt. Kết quảlà, những người ăn chay (đặc biệt là người ăn chay trường) sẽ cầnnhiều hơn 50% kẽm trong chế độ ăn uống của họ so với ngườikhông ăn chay.Những người bị rối loạn tiêu hóaNhững người mắc bệnh viêm ruột loét miệng, viêm ruột kết, bệnhthận mãn tính hoặc hội chứng ruột ngắn sẽ có một khoảng thờigian khó khăn hơn để hấp thụ và giữ lại kẽm từ thực phẩm mà họăn.Phụ nữ mang thai và cho con búĐể đáp ứng đủ nhu cầu kẽm của bào thai, phụ nữ mang thai, đặcbiệt là những người có lượng kẽm dự trữ thấp khi mới có bầu thìmỗi ngày sẽ cần thêm nhiều kẽm hơn những người khác.Trẻ đã lớn nhưng vẫn bú sữa mẹCho đến khi được bảy tháng tuổi, trẻ có thể nhận được đủ lượngkẽm hàng ngày từ sữa mẹ. Sau đó, nhu cầu hàng ngày tăng 50% vàmột mình sữa mẹ sẽ không đáp ứng đủ nữa.Người bị bệnh hồng huyết cầu hình lưỡi liềmNghiên cứu gần đây cho thấy 60-70% của những người bị bệnhhồng huyết cầu hình lưỡi liền có mức độ kẽm thấp hơn (điều nàyđặc biệt đúng đối với trẻ em), bởi vì cơ thể hấp thụ nó khó khănhơn.Người nghiện rượuMột nửa số người nghiện rượu có nồng độ kẽm thấp vì họ hoặckhông thể hấp thụ các chất dinh dưỡng (do tổn thương đường ruộttừ việc uống rượu quá nhiều) hoặc bởi vì kẽm bị tiết ra nhiều hơnqua nước tiểu của họ.Bạn cần bao nhiêu kẽm là hợp lý? Phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ đều cần được bổ sung nhiều kẽmGiới hạn kẽm phù hợp cho từng đối tượng như sau:• Trẻ từ 0-6 tháng: 2 mg/ngày• Trẻ từ 7-11 tháng: 3 mg/ngày• Trẻ từ 1-3 tuổi: 3 mg/ngày• Trẻ từ 4-8 tuổi: 5 mg/ngày• Trẻ từ 9-13 tuổi: 8 mg/ngày• Nam từ 14 tuổi trở lên: 11 mg/ngày• Nữ từ 14-18 tuổi: 9 mg/ngày• Nữ từ 19 tuổi trở lên: 8 mg/ngày• Phụ nữ mang thai (tuổi từ 18 trở lên): 11-12mg/ngày• Phụ nữ cho con bú (độ tuổi từ 18 trở lên): 12-13 mg/ngàyNguồn thực phẩm giàu kẽmDo cơ thể không thể sản sinh ra loại dưỡng chất quan trọng nàynên việc ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm hàng ngày là điều cần thiết.Một số nguồn thực phẩm tối ưu bao gồm:- Hàu sống, 6 con to vừa = 76,7 mg kẽm.- Cua bể nấu chín, 84g = 6,5 mg kẽm.- Thịt bò thăn, nạc, nướng, 112g = 6,33 mg kẽm.- Hạt bí ngô sống, 1/4 cốc = 2,57 mg kẽm.- Tôm, hấp/luộc, 112g = 1,77 mg kẽm.- Nấm Crimini (loại nấm cúp màu nâu), chưa qua chế biến, 140g =1,56 mg kẽm.- Rau bina, luộc, 1 chén = 1,37 mg kẽm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khoẻ sức khoẻ đời sống sức khoẻ cho mọi người bảo vệ sức khoẻ kiến thức sức khoẻTài liệu liên quan:
-
92 trang 210 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 102 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 52 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
6 trang 35 0 0