Danh mục

NHỮNG NGUỒN LỰC NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử hình thành và phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh Đối với một vùng đất, bề dày lịch sử hình thành và phát triển là một nguồn lực lớn giúp du lịch phát triển. Thực tiễn phát triển du lịch tại những thành phố, thị trấn cổ trong nước và trên thế giới đã chứng minh nhận định này. Hồ Chí Minh tuy là một thành phố còn khá trẻ so với nhiều thành phố trên thế giới, xong với “tuổi đời” hơn 300 năm cùng những thăng trầm của lịnh sử dân tộc Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUỒN LỰC NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 NHỮNG NGUỒN LỰC NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Phần 1)1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh Đối với một vùng đất, bề dày lịch sử hình thành và phát triển là một nguồn lựclớn giúp du lịch phát triển. Thực tiễn phát triển du lịch tại những thành phố, thị trấn cổtrong nước và trên thế giới đã chứng minh nhận định này. Hồ Chí Minh tuy là một thành phố còn khá trẻ so với nhiều thành phố trên thếgiới, xong với “tuổi đời” hơn 300 năm cùng những thăng trầm của lịnh sử dân tộc Việt Namtrong quá trình mở cõi về phía Nam, quá trình dựng nước và giữ nước trước “nanhvuốt” của những kẻ xâm lượt sừng sỏ thế giới thực sự đã tạo thành một bề dày lịch sửmà không phải thành phố nào trên thế giới cũng có được. Điều đó góp phần tạo độnglực to lớn để du lịch của thành phố phát triển. Cụ thể: 1.1 Địa danh Sài Gòn Địa danh Sài Gòn có lịch sử trên 300 năm. Khi mới ra đời, tên gọi ấy đượcdùng để chỉ một khu vực với diện tích khoảng 1 km² có đông người Trung Quốc sinhsống trong thế kỷ thứ 18. Theo các nhà nghiên cứu, khu vực đó có thể là gần khu vựcChợ Lớn[1] ngày nay. Theo Phủ Biên Tạp Lục[2] của Lê Quý Đôn viết năm 1776, năm 1674 Thống suấtNguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh vào Cao Miên[3] và phá vỡ Lũy SàiGòn[4]. Có thể nói, đây là lần đầu tiên chữ Sài Gòn xuất hiện trong tài liệu Việt Nam.Sau đó, danh xưng “Sài Gòn” được dùng để chỉ các khu vực nằm trong lũy Lão Cầm[5],lũy Hoa Phong[6] và lũy Bán Bích[7] với diện tích 5 km². Ngày 11 tháng 4 năm 1861, sau khi chiếm được thành Gia Định, Phó Đô đốcLéonard Charner[8] của Pháp ra nghị định xác định địa giới thành phố Sài Gòn [9] baogồm cả vùng Sài Gòn và Bến Nghé. Đến ngày 3 tháng 10 năm 1865, quyền thống đốcNam Kỳ, chuẩn đô đốc Pierre Roze[10] đã ký nghị định quy định lại diện tích của thànhphố Sài Gòn chỉ còn 3km2 tại khu Bến Nghé cũ, đồng thời cũng quy định thành phốChợ Lơn[11] tại khu vực Sài Gòn cũ. Từ đó, tên gọi “Sài Gòn” chính thức dùng để chỉvùng đất Bến Nghé, và tên Chợ Lớn để chỉ vùng Sài Gòn cũ. Sau năm 1956, tên gọiSài Gòn[12] được dùng chung để chỉ cả 2 vùng đất này. 1.2 Lịch sử thiết lập hành chính Vào thời kỳ cổ đại, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay thuộc vươngquốc Phù Nam[13]. Năm 1623, chúa Nguyễn[12] sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II[15]cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor[16] và Kas Krobei[17]. Chẳng bao lâu, hai đồn thuthuế trở thành trung tâm của khu thị tứ rất sầm uất. Năm 1698, chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh vào thiết lập chính quyền, cácđơn vị hành chánh, chia đặt tỉnh lỵ v.v… Nguyễn Hữu Cảnh lấy xứ Đồng Nai làmhuyện Phước Long và xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, đặt ra hai dinh Trấn Biên(Biên Hoà) và Phiên Trấn (Gia Định) [18] cho quan vào cai trị. Từ đó, xứ Sài Gòn trởthành huyện Tân Bình. Sài Gòn trở thành một thị trấn đông đúc với hơn một vạn dânvà là thủ phủ của dinh Phiên Trấn. Năm 1790, chúa Nguyễn Ánh [19] cho đắp thành Gia Định [20] ở làng Tân Khai,lập Gia Định Kinh làm nơi đóng đô để chống quân Tây Sơn. Đến năm 1802, NguyễnÁnh lên ngôi vua và đổi Gia Định Kinh thành Gia Định Trấn. Năm 1808, Nguyễn Ánhcho thành lập thành Gia Định[21]. 2 Năm 1832, vua Minh Mạng bỏ Gia Định Thành, chia 5 trấn do Gia Định Thànhquản lý lại thành 6 tỉnh, gọi chung là Nam Kỳ Lục tỉnh. Sau cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi[22], thành Quy bị phá hủy. Một thành mớinhỏ hơn gọi là thành Phụng[23] được xây dựng. Sau khi chiếm Nam Kỳ, người Pháp xây dựng ở Sài Gòn một thành phố tao nhãvà sôi động được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông hay Paris của Phương Đông.Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nơi đây được gọi là thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn. Năm 1948, sau khi tái chiếm Đông Dương, chính quyền Pháp tại ĐôngDương đã chia thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn thành 6 quận hành chính. Đến năm 1952,tăng thành 7 quận hành chính. Năm 1955, thủ tướng Ngô Đình Diệm đã đổi tên “Khu Sài Gòn-Chợ Lớn” thành“Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn”; đến năm 1956 đổi thành Đô thành Sài Gòn với 8 quậnquận hành chính. Vào thập niên 50-60 của thế kỷ xx, Sài Gòn tiếp tục phát triển rực rỡ vàvẫn giữ vững danh hiệu là Hòn ngọc Viễn Đông[24] hay Paris Viễn Đông[25]. Tuy nhiên, do chiến cuộc leo thang từ giữa cuối thập niên 60, chính quyền SàiGòn cùng người Mỹ đã cho xây dựng ồ ạt các công trình phục vụ chiến tranh, phá vỡquy hoạch ban đầu. Đến năm 1975, khi Sài Gòn được giải phóng thì thành phố đã trởnên hoang tàn. Ngày 2/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quyết định thayđổi tên thành phố Sài Gòn thành thành phố Hồ Chí Minh cho đến ngày nay. Hiện nay,tên cũ Sài Gòn vẫn được sử dụng khá phổ biến, đặc biệt t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: