![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.61 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý luận sai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm. Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý, những ý kiến sai lầm thường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì, trong sự xem xét trước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa Những Ngụy Biện do Sự Tối NghĩaPhần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của nhữnglý luận sai lầm.Lý luận sai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm.Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý, những ý kiến sai lầmthường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì, trong sự xem xéttrước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung.Ngụy Biện hay Sai lầm[4] xuất phát từ tiếng Hy Lạp làphelos, có nghĩa là lừa dối, được nghĩ ra để thay thế cho sựthất bại về từ của chúng ta.Những Ngụy Biện thông thường mà chúng ta tìm thấy trongnhững chương sau, là những lý luận không hợp lý về nội dung,như đối nghịch lại với hình thái hoặc cấu trúc của chúng. Một địnhnghĩa khó có thể liệt kê tất cả các dạng ngụy biện thông thường.Tuy nhiên, bằng cách cho thí dụ, chúng ta có thể tìm thấy trongcách sử dụng ngôn ngữ xuyên tạc để thực hiện khéo léo nhậnthức của chúng ta về một đề tài dưới sự thảo luận (Bài thi khókhăn của Giáo sư Hedley là không công bằng đối với sinh viên),trong sự tối nghĩa -- không chủ tâm hay có kế hoạch cẩn thận haykhông mà làm mờ đi sự thấu hiểu của chúng ta về những gì đượctranh cãi rõ ràng, và trong những lý luận nói lên những sự thíchthú đến khuyết điểm nhân tính của chúng ta. Trong những sự sailầm gần đây, tranh luận cố gắng quyết định, học hỏi chúng tađồng ý với một lý luận ngoài cảm giác đáng tiếc hay khiếp sợ,ngoài sự mong muốn của chúng ta là thành phần của đám đônghay ngược lại, để phân biệt với đám đông -- thành phần ưu túnhất. Chúng ta xử lý những sai lầm thông thường bằng cáchnhận biết và gạn lọc những phát biểu tối nghĩa và mơ hồ củachúng, bằng cách tạo ra sự rõ ràng những giả định đáng ngờ củachúng, và bằng cách trình bày những xu hướng của chúng. Thậtđáng tiếc rằng những khía cạnh mà những lý luận này trở nên vôích thường xuyên là những gì phó thác chúng với các thính giả.Những nhà lo-gic học của tất cả các giai đoạn đã nghiên cứunhững sự sai lầm thường phức tạp và khó phân biệt. Người đầutiên phân loại những lý luận sai lầm là Aristotle. Aristotle đã chianhững lý luận bị sai lầm thành hai nhóm: một số có nguồn gốcngôn ngữ của chúng, mà bao gồm những sai lầm về sự tối nghĩa,và một số có nguồn gốc ngoài ngôn ngữ, được xem như tất cảcác sai lầm khác. Mặc dù có nhiều người có khuynh hướng theosự phân loại của Aristotle, nhưng sự nghiên cứu một vài sự sailầm cũng thay đổi theo thời gian, và những sai lầm mới đượcphát hiện. Một số đã tranh cãi rằng không có sự phân loại nhữngsự sai lầm thích hợp nào tồn tại, từ những hướng đi đến sai sót làrất nhiều và phức tạp.Vẫn còn những người khác quả quyết rằng, giống như sự nghiêncứu lập luận chính xác, lý luận học không nên có liên quan tớichính nó với lập luận không hoàn hảo. Những tranh luận này hầunhư là sự sai lầm của bản thân nó, từ sự tương tự với những lỗihợp lý thông dụng giúp chúng ta bảo vệ những sự sai lầm - trongnhững lý luận của người khác và của cả chúng ta - và vì thế đẩymạnh nguyên nhân của lập luận chính xác.Trong quyển sách này, chúng ta sẽ rời khỏi hệ thống phân loạihai phần của Aristotle, để chúng ta hài lòng rằng, thật ra, tất cảnhững sai lầm có nguồn gốc trong một vài khía cạnh của ngônngữ. Vì thế, sự tổ chức của việc nghiên cứu những sai lầm trongPhần II là ba phần, tương ứng với ba cách thức mà ngôn ngữđược sử dụng trong một lý luận sai lầm có thể tìm thấy nhưnguồn gốc của sự sai lệch. Trong Chương 3, chủ đề là những sailầm về tối nghĩa mà nó là ý nghĩa phức tạp của những từ ngữ đãtận dụng đó là nguồn gốc của sai lầm. Trong Chương 4, trongnhững sự sai lầm của giả định, sai sót xuất phát từ cách thức mànhững lý luận sai lầm đã tạo thành ngữ tương đồng hay hợp lýnhư những lý luận chính xác hấp dẫn chúng ta để coi như là lậpluận phải chính xác bởi nó bao hàm ngôn ngữ tương tự như thếcủa những lý luận xác đáng. Nhóm cuối cùng, trong Chương 5,gồm có những sai lầm của sự thích đáng, mà ngôn ngữ hay lýluận không thích hợp được đưa ra để làm vững chắc một sựthích thú dễ gây cảm xúc, đúng hơn là một sự thích thú hợp lý. Vìthế, trong khi Aristotle phát hiện những lỗi trong lý luận một cáchtrực tiếp đến ngôn ngữ chỉ trong trường hợp những sai lầm do sựmơ hồ, chúng ta sẽ thấy nó hữu dụng để nhấn mạnh bản chấtngôn ngữ của lỗi trong những sai lầm của giả định và sự xácđáng.Sự phân chia ba phần chúng ta phát hiện trong quyển sách nàycũng giúp ta hiểu sâu xa hơn bản chất của sự hợp lý hay sự hợplý mạnh mẽ. Hợp lý là sự nghiên cứu lý luận, và do đó, đưa ra sựtán thành của chúng ta về một lý luận, chúng ta nên luôn chắcchắn rằng chúng ta hiểu ra ba điều sau đây:1. Lý luận khẳng định rõ ràng điều gì?2. Những sự kiện trong lý luận có được trình bày chính xáchay không?3. Lập luận trong lý luận có hợp lý hay vững chắc không?Ba phạm trù của sai lầm được kết hợp chặt chẽ với những khíacạnh này của lý luận. Hình thức đầu tiên (những sai lầm về tốinghĩa) có liên quan với những lý luận mà không đạt hiệu quảngay khi gặp trở ngại ở câu hỏi đầu tiên ( lý luận có rõ ràngkhông?); thứ hai (những sai lầm của giả định) có liên quan vớicâu hỏi kế tiếp (lý luận có được trình bày chính xác không?); vàthứ ba (những sai lầm của thích hợp) có liên quan với câu hỏicuối cùng (lý luận có hợp lý không?)Trong quá trình minh họa ba hình thức sai lầm này, đôi khi nó sẽhữu dụng để nghiên cứu một số ví dụ vô lý mà không có ai muốnphạm phải. Tương tự như vậy, trong tầm quan trọng của sự ngắngọn, cho phép chúng ta làm nổi bật sai lầm của vấn đề, chúng tasử dụng nhiều ví dụ mà chính chúng không bao hàm đầy đủnhững lý luận. Những ví dụ như thế đáp ứng cho một mục tiêutương tự như kính thiên văn hay kính hiển vi trong các lĩnh vựckhác: chúng khuyếch đại bản chất tự nhiên của vật thể dưới việcnghiên cứu để chúng ta có thể thấy nó rõ hơn. Trong nhữngtrường hợp khác, một ví dụ khôi hài có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa Những Ngụy Biện do Sự Tối NghĩaPhần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của nhữnglý luận sai lầm.Lý luận sai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm.Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý, những ý kiến sai lầmthường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì, trong sự xem xéttrước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung.Ngụy Biện hay Sai lầm[4] xuất phát từ tiếng Hy Lạp làphelos, có nghĩa là lừa dối, được nghĩ ra để thay thế cho sựthất bại về từ của chúng ta.Những Ngụy Biện thông thường mà chúng ta tìm thấy trongnhững chương sau, là những lý luận không hợp lý về nội dung,như đối nghịch lại với hình thái hoặc cấu trúc của chúng. Một địnhnghĩa khó có thể liệt kê tất cả các dạng ngụy biện thông thường.Tuy nhiên, bằng cách cho thí dụ, chúng ta có thể tìm thấy trongcách sử dụng ngôn ngữ xuyên tạc để thực hiện khéo léo nhậnthức của chúng ta về một đề tài dưới sự thảo luận (Bài thi khókhăn của Giáo sư Hedley là không công bằng đối với sinh viên),trong sự tối nghĩa -- không chủ tâm hay có kế hoạch cẩn thận haykhông mà làm mờ đi sự thấu hiểu của chúng ta về những gì đượctranh cãi rõ ràng, và trong những lý luận nói lên những sự thíchthú đến khuyết điểm nhân tính của chúng ta. Trong những sự sailầm gần đây, tranh luận cố gắng quyết định, học hỏi chúng tađồng ý với một lý luận ngoài cảm giác đáng tiếc hay khiếp sợ,ngoài sự mong muốn của chúng ta là thành phần của đám đônghay ngược lại, để phân biệt với đám đông -- thành phần ưu túnhất. Chúng ta xử lý những sai lầm thông thường bằng cáchnhận biết và gạn lọc những phát biểu tối nghĩa và mơ hồ củachúng, bằng cách tạo ra sự rõ ràng những giả định đáng ngờ củachúng, và bằng cách trình bày những xu hướng của chúng. Thậtđáng tiếc rằng những khía cạnh mà những lý luận này trở nên vôích thường xuyên là những gì phó thác chúng với các thính giả.Những nhà lo-gic học của tất cả các giai đoạn đã nghiên cứunhững sự sai lầm thường phức tạp và khó phân biệt. Người đầutiên phân loại những lý luận sai lầm là Aristotle. Aristotle đã chianhững lý luận bị sai lầm thành hai nhóm: một số có nguồn gốcngôn ngữ của chúng, mà bao gồm những sai lầm về sự tối nghĩa,và một số có nguồn gốc ngoài ngôn ngữ, được xem như tất cảcác sai lầm khác. Mặc dù có nhiều người có khuynh hướng theosự phân loại của Aristotle, nhưng sự nghiên cứu một vài sự sailầm cũng thay đổi theo thời gian, và những sai lầm mới đượcphát hiện. Một số đã tranh cãi rằng không có sự phân loại nhữngsự sai lầm thích hợp nào tồn tại, từ những hướng đi đến sai sót làrất nhiều và phức tạp.Vẫn còn những người khác quả quyết rằng, giống như sự nghiêncứu lập luận chính xác, lý luận học không nên có liên quan tớichính nó với lập luận không hoàn hảo. Những tranh luận này hầunhư là sự sai lầm của bản thân nó, từ sự tương tự với những lỗihợp lý thông dụng giúp chúng ta bảo vệ những sự sai lầm - trongnhững lý luận của người khác và của cả chúng ta - và vì thế đẩymạnh nguyên nhân của lập luận chính xác.Trong quyển sách này, chúng ta sẽ rời khỏi hệ thống phân loạihai phần của Aristotle, để chúng ta hài lòng rằng, thật ra, tất cảnhững sai lầm có nguồn gốc trong một vài khía cạnh của ngônngữ. Vì thế, sự tổ chức của việc nghiên cứu những sai lầm trongPhần II là ba phần, tương ứng với ba cách thức mà ngôn ngữđược sử dụng trong một lý luận sai lầm có thể tìm thấy nhưnguồn gốc của sự sai lệch. Trong Chương 3, chủ đề là những sailầm về tối nghĩa mà nó là ý nghĩa phức tạp của những từ ngữ đãtận dụng đó là nguồn gốc của sai lầm. Trong Chương 4, trongnhững sự sai lầm của giả định, sai sót xuất phát từ cách thức mànhững lý luận sai lầm đã tạo thành ngữ tương đồng hay hợp lýnhư những lý luận chính xác hấp dẫn chúng ta để coi như là lậpluận phải chính xác bởi nó bao hàm ngôn ngữ tương tự như thếcủa những lý luận xác đáng. Nhóm cuối cùng, trong Chương 5,gồm có những sai lầm của sự thích đáng, mà ngôn ngữ hay lýluận không thích hợp được đưa ra để làm vững chắc một sựthích thú dễ gây cảm xúc, đúng hơn là một sự thích thú hợp lý. Vìthế, trong khi Aristotle phát hiện những lỗi trong lý luận một cáchtrực tiếp đến ngôn ngữ chỉ trong trường hợp những sai lầm do sựmơ hồ, chúng ta sẽ thấy nó hữu dụng để nhấn mạnh bản chấtngôn ngữ của lỗi trong những sai lầm của giả định và sự xácđáng.Sự phân chia ba phần chúng ta phát hiện trong quyển sách nàycũng giúp ta hiểu sâu xa hơn bản chất của sự hợp lý hay sự hợplý mạnh mẽ. Hợp lý là sự nghiên cứu lý luận, và do đó, đưa ra sựtán thành của chúng ta về một lý luận, chúng ta nên luôn chắcchắn rằng chúng ta hiểu ra ba điều sau đây:1. Lý luận khẳng định rõ ràng điều gì?2. Những sự kiện trong lý luận có được trình bày chính xáchay không?3. Lập luận trong lý luận có hợp lý hay vững chắc không?Ba phạm trù của sai lầm được kết hợp chặt chẽ với những khíacạnh này của lý luận. Hình thức đầu tiên (những sai lầm về tốinghĩa) có liên quan với những lý luận mà không đạt hiệu quảngay khi gặp trở ngại ở câu hỏi đầu tiên ( lý luận có rõ ràngkhông?); thứ hai (những sai lầm của giả định) có liên quan vớicâu hỏi kế tiếp (lý luận có được trình bày chính xác không?); vàthứ ba (những sai lầm của thích hợp) có liên quan với câu hỏicuối cùng (lý luận có hợp lý không?)Trong quá trình minh họa ba hình thức sai lầm này, đôi khi nó sẽhữu dụng để nghiên cứu một số ví dụ vô lý mà không có ai muốnphạm phải. Tương tự như vậy, trong tầm quan trọng của sự ngắngọn, cho phép chúng ta làm nổi bật sai lầm của vấn đề, chúng tasử dụng nhiều ví dụ mà chính chúng không bao hàm đầy đủnhững lý luận. Những ví dụ như thế đáp ứng cho một mục tiêutương tự như kính thiên văn hay kính hiển vi trong các lĩnh vựckhác: chúng khuyếch đại bản chất tự nhiên của vật thể dưới việcnghiên cứu để chúng ta có thể thấy nó rõ hơn. Trong nhữngtrường hợp khác, một ví dụ khôi hài có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 603 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 341 0 0 -
38 trang 264 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 259 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 250 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 225 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 191 0 0