![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa - Phần 1
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của những lý luận sai lầm. Lý luận sai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm. Mặc dù không hoàn thiện một cách hợp lý, những ý kiến sai lầm thường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì, trong sự xem xét trước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung. "Ngụy Biện" hay "Sai lầm"[4] xuất phát từ tiếng Hy Lạp là "phelos", có nghĩa là "lừa dối", được nghĩ ra để thay thế cho sự thất bại về từ của chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa - Phần 1Phần II Chương 3: Những Ngụy Biện do Sự Tối NghĩaPhần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của những lý luận sai lầm. Lý luậnsai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm. Mặc dù không hoàn thiệnmột cách hợp lý, những ý kiến sai lầm thường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì,trong sự xem xét trước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung.Ngụy Biện hay Sai lầm[4] xuất phát từ tiếng Hy Lạp là phelos, có nghĩa làlừa dối, được nghĩ ra để thay thế cho sự thất bại về từ của chúng ta.Những Ngụy Biện thông thường mà chúng ta tìm thấy trong những chương sau, lànhững lý luận không hợp lý về nội dung, như đối nghịch lại với hình thái hoặc cấutrúc của chúng. Một định nghĩa khó có thể liệt kê tất cả các dạng ngụy biện thôngthường. Tuy nhiên, bằng cách cho thí dụ, chúng ta có thể tìm thấy trong cách sửdụng ngôn ngữ xuyên tạc để thực hiện khéo léo nhận thức của chúng ta về một đềtài dưới sự thảo luận (Bài thi khó khăn của Giáo sư Hedley là không công bằngđối với sinh viên), trong sự tối nghĩa -- không chủ tâm hay có kế hoạch cẩn thậnhay không mà làm mờ đi sự thấu hiểu của chúng ta về những gì được tranh cãi rõràng, và trong những lý luận nói lên những sự thích thú đến khuyết điểm nhân tínhcủa chúng ta. Trong những sự sai lầm gần đây, tranh luận cố gắng quyết định,học hỏi chúng ta đồng ý với một lý luận ngoài cảm giác đáng tiếc hay khiếp sợ,ngoài sự mong muốn của chúng ta là thành phần của đám đông hay ngược lại, đểphân biệt với đám đông -- thành phần ưu tú nhất. Chúng ta xử lý những sai lầmthông thường bằng cách nhận biết và gạn lọc những phát biểu tối nghĩa và mơ hồcủa chúng, bằng cách tạo ra sự rõ ràng những giả định đáng ngờ của chúng, vàbằng cách trình bày những xu hướng của chúng. Thật đáng tiếc rằng những khíacạnh mà những lý luận này trở nên vô ích thường xuyên là những gì phó thácchúng với các thính giả.Những nhà lo-gic học của tất cả các giai đoạn đã nghiên cứu những sự sai lầmthường phức tạp và khó phân biệt. Người đầu tiên phân loại những lý luận sai lầmlà Aristotle. Aristotle đã chia những lý luận bị sai lầm thành hai nhóm: một số cónguồn gốc ngôn ngữ của chúng, mà bao gồm những sai lầm về sự tối nghĩa, vàmột số có nguồn gốc ngoài ngôn ngữ, được xem như tất cả các sai lầm khác. Mặcdù có nhiều người có khuynh hướng theo sự phân loại của Aristotle, nhưng sựnghiên cứu một vài sự sai lầm cũng thay đổi theo thời gian, và những sai lầm mớiđược phát hiện. Một số đã tranh cãi rằng không có sự phân loại những sự sai lầmthích hợp nào tồn tại, từ những hướng đi đến sai sót là rất nhiều và phức tạp.Vẫn còn những người khác quả quyết rằng, giống như sự nghiên cứu lập luậnchính xác, lý luận học không nên có liên quan tới chính nó với lập luận khônghoàn hảo. Những tranh luận này hầu như là sự sai lầm của bản thân nó, từ sựtương tự với những lỗi hợp lý thông dụng giúp chúng ta bảo vệ những sự sai lầm -trong những lý luận của người khác và của cả chúng ta - và vì thế đẩy mạnhnguyên nhân của lập luận chính xác.Trong quyển sách này, chúng ta sẽ rời khỏi hệ thống phân loại hai phần củaAristotle, để chúng ta hài lòng rằng, thật ra, tất cả những sai lầm có nguồn gốctrong một vài khía cạnh của ngôn ngữ. Vì thế, sự tổ chức của việc nghiên cứunhững sai lầm trong Phần II là ba phần, tương ứng với ba cách thức mà ngôn ngữđược sử dụng trong một lý luận sai lầm có thể tìm thấy như nguồn gốc của sự sailệch. Trong Chương 3, chủ đề là những sai lầm về tối nghĩa mà nó là ý nghĩa phứctạp của những từ ngữ đã tận dụng đó là nguồn gốc của sai lầm. Trong Chương 4,trong những sự sai lầm của giả định, sai sót xuất phát từ cách thức mà những lýluận sai lầm đã tạo thành ngữ tương đồng hay hợp lý như những lý luận chính xáchấp dẫn chúng ta để coi như là lập luận phải chính xác bởi nó bao hàm ngôn ngữtương tự như thế của những lý luận xác đáng. Nhóm cuối cùng, trong Chương 5,gồm có những sai lầm của sự thích đáng, mà ngôn ngữ hay lý luận không thíchhợp được đưa ra để làm vững chắc một sự thích thú dễ gây cảm xúc, đúng hơn làmột sự thích thú hợp lý. Vì thế, trong khi Aristotle phát hiện những lỗi trong lýluận một cách trực tiếp đến ngôn ngữ chỉ trong trường hợp những sai lầm do sựmơ hồ, chúng ta sẽ thấy nó hữu dụng để nhấn mạnh bản chất ngôn ngữ của lỗitrong những sai lầm của giả định và sự xác đáng.Sự phân chia ba phần chúng ta phát hiện trong quyển sách này cũng giúp ta hiểusâu xa hơn bản chất của sự hợp lý hay sự hợp lý mạnh mẽ. Hợp lý là sự nghiêncứu lý luận, và do đó, đưa ra sự tán thành của chúng ta về một lý luận, chúng tanên luôn chắc chắn rằng chúng ta hiểu ra ba điều sau đây:1. Lý luận khẳng định rõ ràng điều gì?2. Những sự kiện trong lý luận có được trình bày chính xác hay không?3. Lập luận trong lý luận có hợp lý hay vững chắc không?Ba phạm trù của sai lầm được kết hợp chặt chẽ với những khía cạnh này của lýluận. Hình thức đầu tiên (những sai lầm về tối nghĩa) có liên quan với những lýluận mà không đạt hiệu quả ngay khi gặp trở ngại ở câu hỏi đầu tiên ( lý luận có rõràng không?); thứ hai (những sai lầm của giả định) có liên quan với câu hỏi kế tiếp(lý luận có được trình bày chính xác không?); và thứ ba (những sai lầm của thíchhợp) có liên quan với câu hỏi cuối cùng (lý luận có hợp lý không?)Trong quá trình minh họa ba hình thức sai lầm này, đôi khi nó sẽ hữu dụng đểnghiên cứu một số ví dụ vô lý mà không có ai muốn phạm phải. Tương tự nhưvậy, trong tầm quan trọng của sự ngắn gọn, cho phép chúng ta làm nổi bật sai lầmcủa vấn đề, chúng ta sử dụng nhiều ví dụ mà chính chúng không bao hàm đầy đủnhững lý luận. Những ví dụ như thế đáp ứng cho một mục tiêu tương tự như kínhthiên văn hay kính hiển vi trong các lĩnh vực khác: chúng khuyếch đại bản chất tựnhiên của vật thể dưới việc nghiên cứu để chúng ta có thể thấy nó rõ hơn. Trongnhững trường hợp khác, một ví dụ khôi hài có thể được sử dụng để minh họa chonhững gì trong thực tế một sai l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa - Phần 1Phần II Chương 3: Những Ngụy Biện do Sự Tối NghĩaPhần II này nghiên cứu những dạng thông dụng của những lý luận sai lầm. Lý luậnsai lầm (hay ngụy biện) là một lý luận có khuyết điểm. Mặc dù không hoàn thiệnmột cách hợp lý, những ý kiến sai lầm thường xuyên thuyết phục chúng ta bởi vì,trong sự xem xét trước tiên, chúng xuất hiện hợp lý trong hình thái và nội dung.Ngụy Biện hay Sai lầm[4] xuất phát từ tiếng Hy Lạp là phelos, có nghĩa làlừa dối, được nghĩ ra để thay thế cho sự thất bại về từ của chúng ta.Những Ngụy Biện thông thường mà chúng ta tìm thấy trong những chương sau, lànhững lý luận không hợp lý về nội dung, như đối nghịch lại với hình thái hoặc cấutrúc của chúng. Một định nghĩa khó có thể liệt kê tất cả các dạng ngụy biện thôngthường. Tuy nhiên, bằng cách cho thí dụ, chúng ta có thể tìm thấy trong cách sửdụng ngôn ngữ xuyên tạc để thực hiện khéo léo nhận thức của chúng ta về một đềtài dưới sự thảo luận (Bài thi khó khăn của Giáo sư Hedley là không công bằngđối với sinh viên), trong sự tối nghĩa -- không chủ tâm hay có kế hoạch cẩn thậnhay không mà làm mờ đi sự thấu hiểu của chúng ta về những gì được tranh cãi rõràng, và trong những lý luận nói lên những sự thích thú đến khuyết điểm nhân tínhcủa chúng ta. Trong những sự sai lầm gần đây, tranh luận cố gắng quyết định,học hỏi chúng ta đồng ý với một lý luận ngoài cảm giác đáng tiếc hay khiếp sợ,ngoài sự mong muốn của chúng ta là thành phần của đám đông hay ngược lại, đểphân biệt với đám đông -- thành phần ưu tú nhất. Chúng ta xử lý những sai lầmthông thường bằng cách nhận biết và gạn lọc những phát biểu tối nghĩa và mơ hồcủa chúng, bằng cách tạo ra sự rõ ràng những giả định đáng ngờ của chúng, vàbằng cách trình bày những xu hướng của chúng. Thật đáng tiếc rằng những khíacạnh mà những lý luận này trở nên vô ích thường xuyên là những gì phó thácchúng với các thính giả.Những nhà lo-gic học của tất cả các giai đoạn đã nghiên cứu những sự sai lầmthường phức tạp và khó phân biệt. Người đầu tiên phân loại những lý luận sai lầmlà Aristotle. Aristotle đã chia những lý luận bị sai lầm thành hai nhóm: một số cónguồn gốc ngôn ngữ của chúng, mà bao gồm những sai lầm về sự tối nghĩa, vàmột số có nguồn gốc ngoài ngôn ngữ, được xem như tất cả các sai lầm khác. Mặcdù có nhiều người có khuynh hướng theo sự phân loại của Aristotle, nhưng sựnghiên cứu một vài sự sai lầm cũng thay đổi theo thời gian, và những sai lầm mớiđược phát hiện. Một số đã tranh cãi rằng không có sự phân loại những sự sai lầmthích hợp nào tồn tại, từ những hướng đi đến sai sót là rất nhiều và phức tạp.Vẫn còn những người khác quả quyết rằng, giống như sự nghiên cứu lập luậnchính xác, lý luận học không nên có liên quan tới chính nó với lập luận khônghoàn hảo. Những tranh luận này hầu như là sự sai lầm của bản thân nó, từ sựtương tự với những lỗi hợp lý thông dụng giúp chúng ta bảo vệ những sự sai lầm -trong những lý luận của người khác và của cả chúng ta - và vì thế đẩy mạnhnguyên nhân của lập luận chính xác.Trong quyển sách này, chúng ta sẽ rời khỏi hệ thống phân loại hai phần củaAristotle, để chúng ta hài lòng rằng, thật ra, tất cả những sai lầm có nguồn gốctrong một vài khía cạnh của ngôn ngữ. Vì thế, sự tổ chức của việc nghiên cứunhững sai lầm trong Phần II là ba phần, tương ứng với ba cách thức mà ngôn ngữđược sử dụng trong một lý luận sai lầm có thể tìm thấy như nguồn gốc của sự sailệch. Trong Chương 3, chủ đề là những sai lầm về tối nghĩa mà nó là ý nghĩa phứctạp của những từ ngữ đã tận dụng đó là nguồn gốc của sai lầm. Trong Chương 4,trong những sự sai lầm của giả định, sai sót xuất phát từ cách thức mà những lýluận sai lầm đã tạo thành ngữ tương đồng hay hợp lý như những lý luận chính xáchấp dẫn chúng ta để coi như là lập luận phải chính xác bởi nó bao hàm ngôn ngữtương tự như thế của những lý luận xác đáng. Nhóm cuối cùng, trong Chương 5,gồm có những sai lầm của sự thích đáng, mà ngôn ngữ hay lý luận không thíchhợp được đưa ra để làm vững chắc một sự thích thú dễ gây cảm xúc, đúng hơn làmột sự thích thú hợp lý. Vì thế, trong khi Aristotle phát hiện những lỗi trong lýluận một cách trực tiếp đến ngôn ngữ chỉ trong trường hợp những sai lầm do sựmơ hồ, chúng ta sẽ thấy nó hữu dụng để nhấn mạnh bản chất ngôn ngữ của lỗitrong những sai lầm của giả định và sự xác đáng.Sự phân chia ba phần chúng ta phát hiện trong quyển sách này cũng giúp ta hiểusâu xa hơn bản chất của sự hợp lý hay sự hợp lý mạnh mẽ. Hợp lý là sự nghiêncứu lý luận, và do đó, đưa ra sự tán thành của chúng ta về một lý luận, chúng tanên luôn chắc chắn rằng chúng ta hiểu ra ba điều sau đây:1. Lý luận khẳng định rõ ràng điều gì?2. Những sự kiện trong lý luận có được trình bày chính xác hay không?3. Lập luận trong lý luận có hợp lý hay vững chắc không?Ba phạm trù của sai lầm được kết hợp chặt chẽ với những khía cạnh này của lýluận. Hình thức đầu tiên (những sai lầm về tối nghĩa) có liên quan với những lýluận mà không đạt hiệu quả ngay khi gặp trở ngại ở câu hỏi đầu tiên ( lý luận có rõràng không?); thứ hai (những sai lầm của giả định) có liên quan với câu hỏi kế tiếp(lý luận có được trình bày chính xác không?); và thứ ba (những sai lầm của thíchhợp) có liên quan với câu hỏi cuối cùng (lý luận có hợp lý không?)Trong quá trình minh họa ba hình thức sai lầm này, đôi khi nó sẽ hữu dụng đểnghiên cứu một số ví dụ vô lý mà không có ai muốn phạm phải. Tương tự nhưvậy, trong tầm quan trọng của sự ngắn gọn, cho phép chúng ta làm nổi bật sai lầmcủa vấn đề, chúng ta sử dụng nhiều ví dụ mà chính chúng không bao hàm đầy đủnhững lý luận. Những ví dụ như thế đáp ứng cho một mục tiêu tương tự như kínhthiên văn hay kính hiển vi trong các lĩnh vực khác: chúng khuyếch đại bản chất tựnhiên của vật thể dưới việc nghiên cứu để chúng ta có thể thấy nó rõ hơn. Trongnhững trường hợp khác, một ví dụ khôi hài có thể được sử dụng để minh họa chonhững gì trong thực tế một sai l ...
Tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 81 0 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 71 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 53 0 0 -
Tiểu luận : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
10 trang 47 0 0