Những nguy cơ khiến bạn bị loại khi xin việc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.48 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình tìm việc làm, bạn rất dễ mắc phải những “dấu hiệu đỏ”, nguy cơ có thể khiến bạn bị loại khỏi danh sách ứng viên tiềm năng. Dưới đây là những “dấu hiệu đỏ” nguy hiểm nhất mà bạn nên tránh trong quá trình xin việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguy cơ khiến bạn bị loại khi xin việc Những nguy cơ khiến bạn bị loại khi xin việcNguồn: tin247.comTrong quá trình tìm việc làm, bạn rất dễ mắc phải những “dấu hiệu đỏ”,nguy cơ có thể khiến bạn bị loại khỏi danh sách ứng viên tiềm năng. Dưới đâylà những “dấu hiệu đỏ” nguy hiểm nhất mà bạn nên tránh trong quá trìnhxin việc.1. Không có địa chỉ nhà, số điện thoại liên lạc hoặcđịa chỉ e-mailNếu nhà tuyển dụng không thể tìm và liên lạc đượcvới bạn có nghĩa là họ không thể thuê bạn được.Thiếu những thông tin cơ bản và địa chỉ liên lạc sẽkhiến cơ hội của bạn bị biến mất.2. Khoảng trống thời gian giữa các công việc quá dàiNếu khoảng thời gian giữa công việc trước kia và thời điểm bạn đi xin việc là quálâu, bạn cần phải có lý do để giải thích về điều này.Hãy thành thật và đưa ra những thông tin cần thiết để giải thích về khoảng thờigian trống đó. Công ty mới của bạn rất muốn biết về điều này.3. Những lý do mập mờ và tiêu cực để bỏ công việc cũNhững lý do tiêu cực giải thích lý do bạn rời bỏ công việc cũ sẽ khiến nhà tuyểndụng đánh giá thấp và không thích phong cách của bạn. Đừng đưa ra những lý dođau khổ và u ám.Thay vào đó, hãy giải thích lý do bạn rời bỏ công việc trước kia thật lạc quan vàchi tiết.4. Những câu trả lời mâu thuẫnNhà tuyển dụng có thể hỏi bạn một câu hỏi nhưng dưới hàng trăm cách khác nhau.Vì vậy, bạn phải thống nhất trong từng câu trả lời đối với những câu hỏi kiểu này.Trả lời câu hỏi một cách mâu thuẩn sẽ khiến bạn nhanh chóng bị “mất điểm” và cóthể bị loại khỏi danh sách ứng viên5. Đưa ra những yêu sách không tưởngCho dù là bạn rất mong muốn được hưởng nhiều chế độ, có nhiều thời gian nghỉvà lương cao nhưng nếu bạn đòi hỏi quá nhiều quyền lợi với nhà tuyển dụng thìđây là cách khiến bạn bị loại nhanh nhất.Hãy xem xét kỹ lưỡng mọi mong muốn của bạn thật phù hợp trước khi bước vàocuộc phỏng vấn.6. Thiếu sự chuẩn bịTrước khi tham gia ứng tuyển vào một công ty nào đó, bạn nên có sự chuẩn bị.Tìm kiếm thông tin về công ty đó trên mạng và tự đặt ra những câu hỏi phỏng vấnmà tuyển dụng có thể hỏi bạn.Sự chuẩn bị kỹ của bạn sẽ tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.7. Không có mục đích nghề nghiệp hoặc mục đích cá nhânNhà tuyển dụng có thể hỏi bạn các câu hỏi kiểu như: “Bạn sẽ như thế nào trong 2năm hoặc 5 năm nữa? Để trả lời tốt câu hỏi này, bạn cần phải vạch rõ định hướngcủa bạn về các mục tiêu cá nhân cũng như mục tiêu công việc trước khi tham giaphỏng vấn.Hãy chia sẻ những kế hoạch trong tương lai của bạn với nhà tuyển dụng. Nhàtuyển dụng sẽ rất ấn tượng với một ứng viên luôn chủ động trong mọi công việc vàkế hoạch của riêng mình.8. Thái độ bi quanKhi gặp nhà tuyển dụng, hãy cười, bắt tay dứt khoát và giao tiếp bằng ánh mắt.Ngoài ra, trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng một cách lạc quan và rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguy cơ khiến bạn bị loại khi xin việc Những nguy cơ khiến bạn bị loại khi xin việcNguồn: tin247.comTrong quá trình tìm việc làm, bạn rất dễ mắc phải những “dấu hiệu đỏ”,nguy cơ có thể khiến bạn bị loại khỏi danh sách ứng viên tiềm năng. Dưới đâylà những “dấu hiệu đỏ” nguy hiểm nhất mà bạn nên tránh trong quá trìnhxin việc.1. Không có địa chỉ nhà, số điện thoại liên lạc hoặcđịa chỉ e-mailNếu nhà tuyển dụng không thể tìm và liên lạc đượcvới bạn có nghĩa là họ không thể thuê bạn được.Thiếu những thông tin cơ bản và địa chỉ liên lạc sẽkhiến cơ hội của bạn bị biến mất.2. Khoảng trống thời gian giữa các công việc quá dàiNếu khoảng thời gian giữa công việc trước kia và thời điểm bạn đi xin việc là quálâu, bạn cần phải có lý do để giải thích về điều này.Hãy thành thật và đưa ra những thông tin cần thiết để giải thích về khoảng thờigian trống đó. Công ty mới của bạn rất muốn biết về điều này.3. Những lý do mập mờ và tiêu cực để bỏ công việc cũNhững lý do tiêu cực giải thích lý do bạn rời bỏ công việc cũ sẽ khiến nhà tuyểndụng đánh giá thấp và không thích phong cách của bạn. Đừng đưa ra những lý dođau khổ và u ám.Thay vào đó, hãy giải thích lý do bạn rời bỏ công việc trước kia thật lạc quan vàchi tiết.4. Những câu trả lời mâu thuẫnNhà tuyển dụng có thể hỏi bạn một câu hỏi nhưng dưới hàng trăm cách khác nhau.Vì vậy, bạn phải thống nhất trong từng câu trả lời đối với những câu hỏi kiểu này.Trả lời câu hỏi một cách mâu thuẩn sẽ khiến bạn nhanh chóng bị “mất điểm” và cóthể bị loại khỏi danh sách ứng viên5. Đưa ra những yêu sách không tưởngCho dù là bạn rất mong muốn được hưởng nhiều chế độ, có nhiều thời gian nghỉvà lương cao nhưng nếu bạn đòi hỏi quá nhiều quyền lợi với nhà tuyển dụng thìđây là cách khiến bạn bị loại nhanh nhất.Hãy xem xét kỹ lưỡng mọi mong muốn của bạn thật phù hợp trước khi bước vàocuộc phỏng vấn.6. Thiếu sự chuẩn bịTrước khi tham gia ứng tuyển vào một công ty nào đó, bạn nên có sự chuẩn bị.Tìm kiếm thông tin về công ty đó trên mạng và tự đặt ra những câu hỏi phỏng vấnmà tuyển dụng có thể hỏi bạn.Sự chuẩn bị kỹ của bạn sẽ tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.7. Không có mục đích nghề nghiệp hoặc mục đích cá nhânNhà tuyển dụng có thể hỏi bạn các câu hỏi kiểu như: “Bạn sẽ như thế nào trong 2năm hoặc 5 năm nữa? Để trả lời tốt câu hỏi này, bạn cần phải vạch rõ định hướngcủa bạn về các mục tiêu cá nhân cũng như mục tiêu công việc trước khi tham giaphỏng vấn.Hãy chia sẻ những kế hoạch trong tương lai của bạn với nhà tuyển dụng. Nhàtuyển dụng sẽ rất ấn tượng với một ứng viên luôn chủ động trong mọi công việc vàkế hoạch của riêng mình.8. Thái độ bi quanKhi gặp nhà tuyển dụng, hãy cười, bắt tay dứt khoát và giao tiếp bằng ánh mắt.Ngoài ra, trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng một cách lạc quan và rõ ràng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng mềm Kỹ năng phỏng vấn Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng làm việc theo nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
30 trang 463 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 225 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
75 trang 223 0 0