Danh mục

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 71.50 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như các bạn đã biết đời sống của chúng ta luôn tồn tại 2 mặt song song: đờisống vật chất và đời sống tinh thần. Trong đó, đời sống vật chất được gọi làtồn tại xã hội còn đời sống tinh thần được gọi là ý thức xã hội.Trong hệ thống quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử, nguyên lý tồn tại xãhội quyết định ý thức xã hội là 1 nguyên lý cơ bản, đánh dấu sự đối lập căn bảngiữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm về xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNINChào cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm mình!Hôm nay nhóm 11 xin thuyết trình về đề tài: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨCXÃ HỘINhư các bạn đã biết đời sống của chúng ta luôn tồn tại 2 mặt song song: đờisống vật chất và đời sống tinh thần. Trong đó, đời sống vật chất được gọi làtồn tại xã hội còn đời sống tinh thần được gọi là ý thức xã hội.Trong hệ thống quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử, nguyên lý tồn tại xãhội quyết định ý thức xã hội là 1 nguyên lý cơ bản, đánh dấu sự đối lập căn bảngiữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm về xã hội. V.I.Lênin đã bắtđầu từ nguyên lý này khi trình bày những quan điểm duy vật lịch sử của C.Mác:“Nhận thấy chủ nghĩa duy vật cũ là không triệt để, chưa hoàn bị và phiến diệnnên Mác cho là cần phải làm cho khoa học xã hội phù hợp với cơ sở duy vật, vàdựa vào cơ sở đó để cải tạo khoa học ấy. Nếu, nói chung, chủ nghĩa duy vật lấytồn tại để giải thích ý thức chứ không phải ngược lại, thì khi áp dụng vào đờisống xã hội loài người nó buộc phải lấy tồn tại xã hội để giải thích ý thức xãhội I-Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hộiTrước tiên chúng ta đề cập đến khái niệm Tồn tại xã hội:Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiệnsinh hoạt vật chất của xã hộiKết cấu: có 3 yếu tố cơ bản tạo nên tồn tại xã hội đó là +Điều kiện địa lý: đó là những điều kiên đất đai, khí hậu, sông ngòi, biểnđông, thực vật, nguyên liệu, khoáng sản…Điều kiện địa lý là điều kiện thườngxuyên và tất yếu của sự tồn tại và phát triển của xã hội. VD: nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóngẩm,lượng mưa lớn,thời tiết diễn biến thất thường…. +Điều kiện dân số đó là: số lượng dân cư, sự tăng về mật độ dân cư, làđiều kiên đối với đời sống xã hội tùy nơi ảnh hưởng đến thuận lợi và khó khănđối với đời sống và sản xuất. VD: Xuất phát điểm từ 1 nền kinh tế thấp, nước ta lại là 1 nước có tốcđộ gia tăng dân số vào loại cao nhất thế giới,dân cư phân bố không đồng đềutập trung chủ yếu ở nông thôn việc này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triểnkinh tế cũng như mức sống của người dân… +Phương thức sản xuất là cách thức mà con người dùng để làm ra của cảivật chất cho mình trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con người cónhững quan hệ với nhau trong sản xuất. Phương thức đóng vai trò quyết địnhtrong đời sống xã hội vì xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển trên cơ sở của sảnxuất mà sản xuất bao giờ cũng có cách thức nhất định. Chính sự thay đổi củaphương thức sản xuất làm cho đời sống cũng phát triển. Lịch sử xã hội loàingười là lịch sử của các phương thức sản xuất thay thế kế tiếp nhau. VD: Phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy: Xã hội loài ngườiđược tổ chức trong các cấu trúc bộ lạc truyền thống với ít hơn 50 người trênmột đơn vị sản xuất, điển hình bởi việc chia sẻ sản xuất và tiêu thụ toàn bộ sảnphẩm xã hội. Các công cụ của thời kỳ đồ đá, các hoạt động săn bắn, hái lượmvà nông nghiệp thời kỳ đầu là các lực lượng sản xuất chính của phương thứcsản xuất này. Dần dần những công cụ sản xuất được cải tiến ngày càng hiệnđại hơn để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người như sử dụng rìu búabằng sắt để thay thế công cụ bằng đá thô sơ dẫn đến năng suất cao hơn,của cảilàm ra dư thừa,đó là điều kiện để xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệTiếp theo chúng ta sẽ đi phân tích tiếp khái niệm ý thức xã hộiÝ thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm những tưtưởng, quan điểm, lý luận, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống…phảnánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử.Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ biện chứng vớinhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú nhau.Tùy theo góc độ xem xét ta chia ý thức xã hội thành: a) Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luậnÝ thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan niệm của con ngườihình thành 1 cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệthống hóa, khái quát hóa.VD: Qua hoạt động sản xuất nông nghiệp,ông cha ta đã đúc kết được nhiềukinh nghiệm để truyền lại cho thế hệ con cháu qua các câu ca dao tục ngữ • Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống • Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Các bạn có thể cho mình 1 số ví dụ nữa được không Ý thức xã hội lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành những học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật. VD: Định luật bảo toàn khối lượng của 2 nhà khoa học Lomonosov và Lavoisier: Trong phản ứng hoá học có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử,sự thay đổi này chỉ liên quan đến các điện tử còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì thế tổng k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: