Danh mục

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lênin - Lê Hiếu

Số trang: 164      Loại file: doc      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (164 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nấc thanh phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc), nó là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lênin - Lê HiếuHieule_vcu k44F4 [H]ieu[L]ee Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêninHieule_vcu k44F4 [H]ieu[L]ee Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Mục lục Chương 5........................................................................................................................................78 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.........................................................................................78 I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN.................................................................78 1. Công thức chung của tư bản .................................................................................................... 78 - Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: ........78 H−T−H (1).................................................................................................................. 78 - Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: .......................................................78 T−H−T (2).............................................................................................................78 So sánh sự vận động của hai công thức trên: ............................................................................ 78 - Giống nhau: .................................................................................................................................78 + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng............................................................................................... 78 + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau.................................................. 78 - Khác nhau: ...................................................................................................................................78 2. Mâu thuẫn của công thức chung............................................................................................... 79 - Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?........................................................................................... 79 - Công thức T−H−T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư..................................................................................................................... 79 - Trong lưu thông có thể xảy ra hai trường hợp: ........................................................................79 + Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi không được lợi về giá trị, chỉ được lợi về giá trị sử dụng................................................................................................................................................79 + Trao đổi không ngang giá: có thể xảy ra ba trường hợp: ........................................................ 79 * Bán cao hơn giá trị: được lợi khi bán thì khi mua bị thiệt vì người bán cũng đồng thời là người mua...................................................................................................................................... 79 * Mua thấp hơn giá trị: khi là người mua được lợi thì khi là người bán bị thiệt.......................79 * Mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị toàn xã hội không tăng lên bởi vì số giá trị mà người này thu được là số giá trị mà người khác bị mất.......................................................................................79 Vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.. ....79 Kết luận: .......................................................................................................................................79 - Phải lấy quy luật nội tại của lưu thông tư bản để giải thích sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát........................................................79- Sự chuyển hóa của người có tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông vàđồng thời lại không phải trong lưu thông.........................................................................................79 “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. ...................................................................................... 79 3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản...................................................79 a. Sức lao động và điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa..... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: