Danh mục

Những nguyên nhân cơ bản và điều kiện chủ yếu thúc đẩy di cư quốc tế

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.69 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di cư quốc tế là hiện tượng phổ biến trong lịch sử nhân loại. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới hiện tượng này, trong đó nguyên nhân về kinh tế là quan trọng nhất. Bên cạnh đó, một nguyên nhân quan trọng khác là xung đột và chiến tranh. Cùng tìm hiểu chi tiết những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di cư này trong bài viết sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên nhân cơ bản và điều kiện chủ yếu thúc đẩy di cư quốc tếTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)148‐157 Những nguyên nhân cơ bản và điều kiện chủ yếu thúc đẩy di cư quốc tế Nghiêm Tuấn Hùng** Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội * Nhận ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tóm tắt: Di cư quốc tế là hiện tượng phổ biến trong lịch sử nhân loại. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới hiện tượng này, trong đó nguyên nhân về kinh tế là quan trọng nhất. Bên cạnh đó, một nguyên nhân quan trọng khác là xung đột và chiến tranh. Những biến động theo chiều hướng đi xuống của môi trường, các nguyên nhân liên quan đến yếu tố sắc tộc và văn hóa cùng mong muốn chủ quan của con người cũng góp phần thúc đẩy di cư quốc tế. Hiện tượng di cư quốc tế còn có thêm động lực thúc đẩy là những điều kiện nảy sinh trong môi trường của hệ thống quốc tế như toàn cầu hóa, sự phát triển của truyền thông liên lạc, thuận tiện của giao thông vận tải. Thêm nữa, một điều kiện thuận lợi cho con người có thể yên tâm hơn với những hành trình di cư là sự phát triển của lý luận về chủ nghĩa toàn cầu và các chương trình trợ giúp nhân đạo. Ngoài ra, tội phạm quốc tế đã và đang cung cấp những con đường di cư bất hợp pháp. * Di cư quốc tế vốn là vấn đề mang tính lịch sử trái đất từ hàng trăm nghìn năm trước. Nếu tính từvà đã diễn ra trong suốt quá trình xuất hiện, tồn tại khi các nhà nước đầu tiên xuất hiện, lịch sử di cưvà phát triển của con người. Di cư quốc tế là kết quốc tế của loài người cũng đã kéo dài hàng nghìnquả của quá trình tương tác chính trị - kinh tế - năm. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sựvăn hóa - xã hội phức tạp. Di cư quốc tế có thể trở di cư của con người. Theo vấn đề, người di cư cóthành nguồn cho những vấn đề mang tính quốc tế thể di chuyển nơi cư trú bởi những nguyên nhânkhác. Hiện nay, di cư quốc tế được Liên Hợp như kinh tế, đoàn tụ gia đình, học tập, môiQuốc hay các tổ chức quốc tế cùng nhiều học giả trường… Nhìn chung, trong mỗi nguyên nhân đónghiên cứu quốc tế coi là một trong những vấn đề thường chứa đựng những nhân tố đẩy và thu húttoàn cầu có ảnh hưởng cùng thách thức lớn tới con người di cư. Nhân tố thúc đẩy người di cưquan hệ quốc tế cũng như sự phát triển của từng gắn liền với đất nước mà họ đang muốn rời bỏ,cá nhân, từng quốc gia. Chính vì vậy, việc xác thường là những vấn đề mà hậu quả của nó khiếnđịnh lại những nguyên nhân và điều kiện thúc đẩy con người muốn di chuyển nơi sinh sống. Nhân tốhiện tượng di cư quốc tế là cần thiết. lôi kéo người di cư thường là những sự hấp dẫn ở những nước/vùng có điều kiện phát triển mà thu1. Những nguyên nhân cơ bản hút được sự chú ý của người khác. Con người tiền sử đã thực hiện hoạt động di 1.1. Nhóm những nguyên nhân liên quan đếncư từ khu vực này sang khu vực khác trên bề mặt kinh tế______ Trước hết, di cư được xác định là do sự* ĐT: 84-987271522. khác biệt về thu nhập, sức hấp dẫn giữa các nền E-mail: tuanhung_3110@yahoo.com 148 N.T. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 148‐157 149kinh tế cùng điều kiện sống. Lý thuyết Harris- châu Phi... hay nói chung là các nước đang phátTodaro (Harris-Torado Model) về mức thu triển sang các nước phát triển ở Tây Âu và Bắcnhập dự kiến cho rằng, những người tham gia Mỹ.vào thị trường lao động, cả trên thực tế lẫn Thứ hai, di cư được xác định là do sự chênhtrong tương lai, so sánh mức thu nhập dự kiến lệch nhu cầu về nguồn nhân lực trong thị trườngcó được trong một khoảng thời gian dài nhất lao động việc làm giữa các nước phát triển vàđịnh ở khu vực thành thị (hay là cân nhắc chênh đang phát triển. Nhà nghiên cứu Arthur Lewislệch giữa cái được và cái mất của việc di cư) đã đưa ra mô hình hai khu vực (Dual Sectorvới mức thu nhập trung bình đang có ở nông Model) để xác định một hướng giải quyết mốithôn, và sẽ di cư nếu như thu nhập dự kiến cao q ...

Tài liệu được xem nhiều: