![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những nguyên nhân tạo bất hòa trong gia đình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống gia đình cũng vậy, chính vì bản ngã mà sinh ra bất hòa, mâu thuẫn, tranh đấu dẫn đến mất hạnh phúc. Trong đời sống gia đình, cái bản ngã ấy thể hiện qua: 1. Tính độc đoán, bảo thủ cố chấp: a) Độc đoán là tự ý riêng mình định đoạt, chuyên chế. Người độc đoán tự mình quyết định mọi công việc, không quan tâm đến ý kiến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên nhân tạo bất hòa trong gia đình Những nguyên nhân tạo bất hòa trong gia đìnhTrong đời sống gia đình cũng vậy, chính vì bản ngã mà sinh ra bất hòa,mâu thuẫn, tranh đấu dẫn đến mất hạnh phúc. Trong đời sống gia đình,cái bản ngã ấy thể hiện qua:1. Tính độc đoán, bảo thủ cố chấp:a) Độc đoán là tự ý riêng mình định đoạt, chuyên chế.Người độc đoán tự mình quyết định mọi công việc, không quan tâm đếný kiến của người khác, chỉ muốn mọi người nghe theo mình, làm theomình mà không cần phải suy nghĩ.Thái độ và hành vi độc đoán rất cục bộ dễ mắc phải sai lầm, khiếmkhuyết. Đây là thái độ bất công, không đúng tinh thần tự do dân chủ,và thiếu tôn trọng, khiến người khác bất mãn, chán ghét.Độc đoán là thái độ, hành vi không đúng đắn, vì nó không phù hợp vớiquy luật, lẽ phải và đạo lý, nó chỉ có tác hại mà không có lợi ích, nó dẫnđến sự mất đoàn kết, mất hòa hợp và không công bằng dân chủ.Chúng ta thấy rõ điều này, đôi khi người có trình độ học thức lại khôngcó kinh nghiệm thực tiễn, đôi khi người có kinh nghiệm thực tiễn nhưnglại không có kiến thức căn bản. Hai đối tượng này có thể bổ sung chonhau. Mọi người ai cũng có suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình, ai cũngcó một trình độ nhận thức nhất định, do đó không thể bắt buộc ngườikhác suy nghĩ và hành động theo ý mình. Vì thế cho nên độc đoán là mộtthái độ không đúng đắn.Trong gia đình, ông bà cha mẹ thường cho rằng con cái còn non dại,thiếu suy nghĩ, thiếu hiểu biết. Điều đó đúng vì con cái còn ít tuổi, chưatừng trải việc đời, chưa có kinh nghiệm, vốn sống. Nhưng đến lúc concái đã trưởng thành mà người lớn vẫn giữ thái độ đó thì không đúng lắm.Khi con cái đã lớn khôn mà cha mẹ cứ xem như còn bé, cứ giành lấyquyền quyết định mọi việc, từ việc chung cho đến việc riêng tư thìkhông ổn, tất sẽ có vấn đề xảy ra trong quan hệ tình cảm gia đình, dùrằng đó là tình thương cha mẹ dành cho con cái. Hiện tượng thường thấynhất là cha mẹ áp đặt con cái trong vấn đề hôn nhân, điều này đã dẫnđến những hậu quả không hay. Hoặc khi cha mẹ can thiệp quá sâu vàođời sống riêng tư của con cái khi con cái đã tạo lập gia đình cũng dẫnđến kết quả không tốt.Cuộc đời vốn có quy luật và đạo lý của nó, dù chúng ta có nghĩa vụ vàquyền lực gì đi nữa cũng không thể áp đặt lên kẻ khác. Khi con người cóviệc làm không phù hợp đạo lý, trái quy luật thường có những biện hộrằng vì nghĩa vụ hay bổn phận, hoặc vì mình có cái quyền làm chủ nhưthế. Tuy nhiên, cho dù là luân lý, đạo đức nhưng trái với quy luật pháttriển: không hợp tình người, không mang lại lợi ích gì cho con người, thìthứ luân lý, đạo đức đó chỉ là ngụy biện.b) Cố chấp, bảo thủ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bấthòa, tranh đấuTính cố chấp, bảo thủ khiến con người trở nên ích kỷ, hẹp hòi và thiểncận, thiếu sáng suốt, đồng thời làm ngăn trở công việc. Con người cốchấp bảo thủ những gì? Ý kiến, quan điểm nhận thức, phong tục tậpquán, luân lý đạo đức v.v... đó là những thứ con người thường nắm giữ,bảo vệ... kéo theo suy nghĩ, hành động sai lầm, lệch lạc có hại cho mình,cho người khác hoặc cho tất cả mọi người, nhưng vẫn cố chấp khôngkhắc phục, sửa đổi, đó là tính bảo thủ, cố chấp.Có những phong tục tập quán cổ hủ lỗi thời, lạc hậu làm trì trệ sự pháttriển tư tưởng nhận thức, ngăn trở sự tiến bộ của xã hội nhưng khôngxóa bỏ, hoặc không sửa đổi, cải tiến, như thế là bảo thủ, cố chấp.Trong gia đình, có thể ông bà cha mẹ bảo thủ, cố chấp khi cư xử với concái vì nghĩ mình là người lớn, người đi trước có nhiều kinh nghiệm trongcuộc đời. Nhưng họ quên rằng tư tưởng, nhận thức cũng có những thayđổi theo thời gian, thời đại của con cái họ sinh ra và lớn lên không phảilà thời của họ, vì thế cách nghĩ, cách sống của con cái không thể giốnghoàn toàn như ông bà cha mẹ chúng. Nếu bậc ông bà cha mẹ cứ cố chấpmuốn con cái sống theo ý mình là điều không thể thực hiện được. Tuynhiên, ở ông bà cha mẹ cũng có nhiều điều để con cái học hỏi và noitheo. Nếu con cái hồ đồ, cứ khăng khăng cho rằng những lời dạy củangười đi trước là cổ hủ, lạc hậu thì đó là thái độ sai lầm, vì ở người đitrước là cả một kho tàng kinh nghiệm. Trẻ và già giống như hai thái cực,nhưng không thể thiếu một trong hai.Trong đời sống gia đình, có người biết mình sai quấy nhưng vẫn cố bàochữa, biện hộ, không thừa nhận là mình sai, không sửa đổi, thậm chí bắtngười khác chấp nhận cái sai đó. Thế là diễn ra tranh cãi, giận hờn, thậmchí oán ghét nhau. Nếu thay vào đó là lời xin lỗi nhận khuyết điểm, hoặcthể hiện thiện chí sửa đổi thì không dẫn đến bất hòa.2. Tính ích kỷ, hẹp hòi:Chỉ biết có mình, vì lợi ích cho riêng mình, không quan tâm đến lợi íchvà sự an nguy của người khác, đó là tính ích kỷ của chủ nghĩa cá nhân.Người ích kỷ thì tâm địa cũng hẹp hòi, không rộng rãi trong cách nhìn,cách cư xử. Tính ích kỷ, hẹp hòi khiến cho con người sống không hữuích đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên nhân tạo bất hòa trong gia đình Những nguyên nhân tạo bất hòa trong gia đìnhTrong đời sống gia đình cũng vậy, chính vì bản ngã mà sinh ra bất hòa,mâu thuẫn, tranh đấu dẫn đến mất hạnh phúc. Trong đời sống gia đình,cái bản ngã ấy thể hiện qua:1. Tính độc đoán, bảo thủ cố chấp:a) Độc đoán là tự ý riêng mình định đoạt, chuyên chế.Người độc đoán tự mình quyết định mọi công việc, không quan tâm đếný kiến của người khác, chỉ muốn mọi người nghe theo mình, làm theomình mà không cần phải suy nghĩ.Thái độ và hành vi độc đoán rất cục bộ dễ mắc phải sai lầm, khiếmkhuyết. Đây là thái độ bất công, không đúng tinh thần tự do dân chủ,và thiếu tôn trọng, khiến người khác bất mãn, chán ghét.Độc đoán là thái độ, hành vi không đúng đắn, vì nó không phù hợp vớiquy luật, lẽ phải và đạo lý, nó chỉ có tác hại mà không có lợi ích, nó dẫnđến sự mất đoàn kết, mất hòa hợp và không công bằng dân chủ.Chúng ta thấy rõ điều này, đôi khi người có trình độ học thức lại khôngcó kinh nghiệm thực tiễn, đôi khi người có kinh nghiệm thực tiễn nhưnglại không có kiến thức căn bản. Hai đối tượng này có thể bổ sung chonhau. Mọi người ai cũng có suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình, ai cũngcó một trình độ nhận thức nhất định, do đó không thể bắt buộc ngườikhác suy nghĩ và hành động theo ý mình. Vì thế cho nên độc đoán là mộtthái độ không đúng đắn.Trong gia đình, ông bà cha mẹ thường cho rằng con cái còn non dại,thiếu suy nghĩ, thiếu hiểu biết. Điều đó đúng vì con cái còn ít tuổi, chưatừng trải việc đời, chưa có kinh nghiệm, vốn sống. Nhưng đến lúc concái đã trưởng thành mà người lớn vẫn giữ thái độ đó thì không đúng lắm.Khi con cái đã lớn khôn mà cha mẹ cứ xem như còn bé, cứ giành lấyquyền quyết định mọi việc, từ việc chung cho đến việc riêng tư thìkhông ổn, tất sẽ có vấn đề xảy ra trong quan hệ tình cảm gia đình, dùrằng đó là tình thương cha mẹ dành cho con cái. Hiện tượng thường thấynhất là cha mẹ áp đặt con cái trong vấn đề hôn nhân, điều này đã dẫnđến những hậu quả không hay. Hoặc khi cha mẹ can thiệp quá sâu vàođời sống riêng tư của con cái khi con cái đã tạo lập gia đình cũng dẫnđến kết quả không tốt.Cuộc đời vốn có quy luật và đạo lý của nó, dù chúng ta có nghĩa vụ vàquyền lực gì đi nữa cũng không thể áp đặt lên kẻ khác. Khi con người cóviệc làm không phù hợp đạo lý, trái quy luật thường có những biện hộrằng vì nghĩa vụ hay bổn phận, hoặc vì mình có cái quyền làm chủ nhưthế. Tuy nhiên, cho dù là luân lý, đạo đức nhưng trái với quy luật pháttriển: không hợp tình người, không mang lại lợi ích gì cho con người, thìthứ luân lý, đạo đức đó chỉ là ngụy biện.b) Cố chấp, bảo thủ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bấthòa, tranh đấuTính cố chấp, bảo thủ khiến con người trở nên ích kỷ, hẹp hòi và thiểncận, thiếu sáng suốt, đồng thời làm ngăn trở công việc. Con người cốchấp bảo thủ những gì? Ý kiến, quan điểm nhận thức, phong tục tậpquán, luân lý đạo đức v.v... đó là những thứ con người thường nắm giữ,bảo vệ... kéo theo suy nghĩ, hành động sai lầm, lệch lạc có hại cho mình,cho người khác hoặc cho tất cả mọi người, nhưng vẫn cố chấp khôngkhắc phục, sửa đổi, đó là tính bảo thủ, cố chấp.Có những phong tục tập quán cổ hủ lỗi thời, lạc hậu làm trì trệ sự pháttriển tư tưởng nhận thức, ngăn trở sự tiến bộ của xã hội nhưng khôngxóa bỏ, hoặc không sửa đổi, cải tiến, như thế là bảo thủ, cố chấp.Trong gia đình, có thể ông bà cha mẹ bảo thủ, cố chấp khi cư xử với concái vì nghĩ mình là người lớn, người đi trước có nhiều kinh nghiệm trongcuộc đời. Nhưng họ quên rằng tư tưởng, nhận thức cũng có những thayđổi theo thời gian, thời đại của con cái họ sinh ra và lớn lên không phảilà thời của họ, vì thế cách nghĩ, cách sống của con cái không thể giốnghoàn toàn như ông bà cha mẹ chúng. Nếu bậc ông bà cha mẹ cứ cố chấpmuốn con cái sống theo ý mình là điều không thể thực hiện được. Tuynhiên, ở ông bà cha mẹ cũng có nhiều điều để con cái học hỏi và noitheo. Nếu con cái hồ đồ, cứ khăng khăng cho rằng những lời dạy củangười đi trước là cổ hủ, lạc hậu thì đó là thái độ sai lầm, vì ở người đitrước là cả một kho tàng kinh nghiệm. Trẻ và già giống như hai thái cực,nhưng không thể thiếu một trong hai.Trong đời sống gia đình, có người biết mình sai quấy nhưng vẫn cố bàochữa, biện hộ, không thừa nhận là mình sai, không sửa đổi, thậm chí bắtngười khác chấp nhận cái sai đó. Thế là diễn ra tranh cãi, giận hờn, thậmchí oán ghét nhau. Nếu thay vào đó là lời xin lỗi nhận khuyết điểm, hoặcthể hiện thiện chí sửa đổi thì không dẫn đến bất hòa.2. Tính ích kỷ, hẹp hòi:Chỉ biết có mình, vì lợi ích cho riêng mình, không quan tâm đến lợi íchvà sự an nguy của người khác, đó là tính ích kỷ của chủ nghĩa cá nhân.Người ích kỷ thì tâm địa cũng hẹp hòi, không rộng rãi trong cách nhìn,cách cư xử. Tính ích kỷ, hẹp hòi khiến cho con người sống không hữuích đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết sống hạnh phúc gia đình giữ tình bạn tâm lý bạn trai tâm lý trẻ thơ tâm lý sống nghệ thuât sống tâm lý bạn gái văn hóa văn phòngTài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 218 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 217 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 213 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 206 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 193 0 0 -
Những lầm tướng tai hại của chàng về phái yếu
4 trang 177 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 133 0 0