Những nguyên tắc của Đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thành Đạo đức mới
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 98.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo đức là một phạm trù lịch sử. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có những chuẩn mực đạo đức phùhợp. Khi hình thái kinh tế xã hội thay đổi thì những chuẩn mực đạo đức cũ cũng dần dần mất đi nhườngchỗ cho những chuẩn mực đạo mức mới. Trong thời đại ngày nay, đạo đức mới là đạo đức cách mạngcủa giai cấp công nhân, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, đỉnh cao của đạo đức trong lịch sử xã hội loàingười....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên tắc của Đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thành Đạo đức mới Những nguyên tắc của Đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thành Đạo đức mới Module by: TS. Đinh Ngọc Quyên, ThS Hồ Thị Thảo, TS Lê Ngọc TriếtSummary: Đây là giáo trình về những nguyên tắc của đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thànhđạo đức mớiVAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.Khái niệm đạo đức mới.Đạo đức là một phạm trù lịch sử. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có những chuẩn mực đạo đức phùhợp. Khi hình thái kinh tế xã hội thay đổi thì những chuẩn mực đạo đức cũ cũng dần dần mất đi nhườngchỗ cho những chuẩn mực đạo mức mới. Trong thời đại ngày nay, đạo đức mới là đạo đức cách mạngcủa giai cấp công nhân, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, đỉnh cao của đạo đức trong lịch sử xã hội loàingười.Đấu tranh xóa bỏ mọi sự khác biệt giai cấp mâu thuẫn giai cấp, xây dựng xã hội công bằng dân chủ, vănminh là tư tưởng cao nhất của giai cấp vô sản. Đạo đức cộng sản phản ánh những lợi ích căn bản củagiai cấp mình trong cách mạng vô sản, nó cũng là vũ khí tinh thần mạnh mẽ của giai cấp này sử dụng đểxóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đây là lần đầu tiên và lần cuối cùng đạo đức của một giai cấplao động trở thành đạo đức cách mạng và chiếm địa vị thống trị trong đời sống đạo đức của xã hội. Nóthực hiện bước phủ định của phủ định, hình thành một vòng khâu phát triển làm nên bước tiến bộ toàndiện của đạo đức.Chính vì khái niệm đạo đức cộng sản hoàn toàn mới trong lịch sử xã hội, nó đối lập với đạo đức củagiai cấp bóc lột và cũng khác với đạo đức của những người sản xuất nhỏ khác. Xét về bản chất và theoLênin, đạo đức mới là những gì góp phần đoàn kết tất cả những người lao động xung quanh giai cấp vôsản đang sáng tạo ra xã hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa.Vai trò của đạo đức mới.Với thắng lợi bước đầu của việc giành được chính quyền, giai cấp công nhân xác lập địa vị thống trị vềchính trị của mình và dùng địa vị đó xác lập thống trị về kinh tế, văn hóa và tư tưởng.Mỗi bước thắng lợi của sự nghiệp xây dựng xã hội mới – Xã hội xã hội chủ nghĩa là mỗi bước khẳngđịnh địa vị thống trị của giai cấp công nhân về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, trong đó có đạo đứcmới. Đạo đức cộng sản dần dần khẳng định đại vị thống trị của mình trong đời sống đạo đức xã hội vàlà vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân trong quá trình xây dựng xã hội mới.Vai trò của đạo đức mới thể hiện ở những nội dung sau:Thứ nhất, Các lý tưởng và nguyên tắc đạo đức cộng sản là cơ sở để các đảng Macxit và chính quyềnnhà nước vô sản hoạch định chiến lược, sách lược, chính sách kinh tế, chính sách văn hóa – tư tưởng. Ởđây đạo đức và chính trị đều có chung mục đích là khẳng định lợi ích của giai cấp công nhân. Kết quả làđạo đức cộng sản theo một ý nghĩa nhất định, nó vừa mang tính chất chính trị vừa mang tính pháp quyền.Thứ hai, đạo đức cộng sản đã nhân đạo hóa một cách phổ biến mọi quan hệ xã hội nhờ tính phổ biếncủa các giá trị nhân đạo của mình. Dù trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, hay trong thời kỳ xâydựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa, hành vi của giai cấp vô sản đều nhằm mục đích cao cả làgiải phóng mình và giải phóng các loại người. Bời vì, giai cấp vô sản, muốn giải phóng mình giải phóngcả nhân loại; muốn một người được tự do thì mọi người phải được tự do. Ở đây nền kinh tế xã hội chủnghĩa là sự thống nhất về chính trị, tinh thần và đạo đức trong các giai cấp và tầng lớp xã hội là cơ sởquy định tính phổ biến của các giá trị nhân đạo trong xã hội. Mặt khác, nội dung nhân đạo của đạo đứccộng sản còn là tư tưởng về con đường và phương thức của sự khẳng định sự tồn tại, hạnh phúc và pháttriển tự do của con người.Đạo đức cộng sản xâm nhập vào các tầng lớp xã hội, các lĩnh vực hoạt động xã hội tạo nên hai kết quả:+ Thứ nhất là sự hoàn thiện cấu trúc đạo đức của cá nhân, các tập thể lao động công tác và chiến đấu.+ Thứ hai là sự điều chỉnh, điều tiết đạo đức có tính thống nhất trên phạm vi toàn xã hội. Sự phản ánhđiều chỉnh đạo đức mạng tính tự giác, tự nguyện và tự do.Ở đây Đảng và Nhà nước của giai cấp vô sản là chủ thể giáo dục động viên lãnh đạo toàn thể nhân dânlao động và các tầng lớp tiến bộ khác tham gia vào phong trào cách mạng. Đạo đức mới bao giờ cũngmang tính tự giác có tổ chức, có kế hoạch và có tính pháp lệnh. Điều đó bảo đảm cho các giá trị đạo đứcmới tồn tại phổ biến trong đời sống xã hội đang gặp khó khăn và thử thách nghiêm trọng. Thế giới quanvà đạo đức tư sản đã ảnh hưởng khá rõ nét trong đời sống tinh và đạo đức ở các nước xã hội chủ nghĩa.Ở nước ta, trong quá trình đổi mới cơ chế hiện nay, do tác động của kinh tế thị trường, bên cạnh mặttích cực đã xuất hiện những hiện tượng “đánh mất giá trị đạo đức”. Đạo đức mới vừa phải đấu tranhvới các thế hệ đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi mới, tự khẳng định vai trò của mình trong điềukiện mới.NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI.Các nguyên tắc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên tắc của Đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thành Đạo đức mới Những nguyên tắc của Đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thành Đạo đức mới Module by: TS. Đinh Ngọc Quyên, ThS Hồ Thị Thảo, TS Lê Ngọc TriếtSummary: Đây là giáo trình về những nguyên tắc của đạo đức mới và tính quy luật của sự hình thànhđạo đức mớiVAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.Khái niệm đạo đức mới.Đạo đức là một phạm trù lịch sử. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có những chuẩn mực đạo đức phùhợp. Khi hình thái kinh tế xã hội thay đổi thì những chuẩn mực đạo đức cũ cũng dần dần mất đi nhườngchỗ cho những chuẩn mực đạo mức mới. Trong thời đại ngày nay, đạo đức mới là đạo đức cách mạngcủa giai cấp công nhân, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, đỉnh cao của đạo đức trong lịch sử xã hội loàingười.Đấu tranh xóa bỏ mọi sự khác biệt giai cấp mâu thuẫn giai cấp, xây dựng xã hội công bằng dân chủ, vănminh là tư tưởng cao nhất của giai cấp vô sản. Đạo đức cộng sản phản ánh những lợi ích căn bản củagiai cấp mình trong cách mạng vô sản, nó cũng là vũ khí tinh thần mạnh mẽ của giai cấp này sử dụng đểxóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đây là lần đầu tiên và lần cuối cùng đạo đức của một giai cấplao động trở thành đạo đức cách mạng và chiếm địa vị thống trị trong đời sống đạo đức của xã hội. Nóthực hiện bước phủ định của phủ định, hình thành một vòng khâu phát triển làm nên bước tiến bộ toàndiện của đạo đức.Chính vì khái niệm đạo đức cộng sản hoàn toàn mới trong lịch sử xã hội, nó đối lập với đạo đức củagiai cấp bóc lột và cũng khác với đạo đức của những người sản xuất nhỏ khác. Xét về bản chất và theoLênin, đạo đức mới là những gì góp phần đoàn kết tất cả những người lao động xung quanh giai cấp vôsản đang sáng tạo ra xã hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa.Vai trò của đạo đức mới.Với thắng lợi bước đầu của việc giành được chính quyền, giai cấp công nhân xác lập địa vị thống trị vềchính trị của mình và dùng địa vị đó xác lập thống trị về kinh tế, văn hóa và tư tưởng.Mỗi bước thắng lợi của sự nghiệp xây dựng xã hội mới – Xã hội xã hội chủ nghĩa là mỗi bước khẳngđịnh địa vị thống trị của giai cấp công nhân về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, trong đó có đạo đứcmới. Đạo đức cộng sản dần dần khẳng định đại vị thống trị của mình trong đời sống đạo đức xã hội vàlà vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân trong quá trình xây dựng xã hội mới.Vai trò của đạo đức mới thể hiện ở những nội dung sau:Thứ nhất, Các lý tưởng và nguyên tắc đạo đức cộng sản là cơ sở để các đảng Macxit và chính quyềnnhà nước vô sản hoạch định chiến lược, sách lược, chính sách kinh tế, chính sách văn hóa – tư tưởng. Ởđây đạo đức và chính trị đều có chung mục đích là khẳng định lợi ích của giai cấp công nhân. Kết quả làđạo đức cộng sản theo một ý nghĩa nhất định, nó vừa mang tính chất chính trị vừa mang tính pháp quyền.Thứ hai, đạo đức cộng sản đã nhân đạo hóa một cách phổ biến mọi quan hệ xã hội nhờ tính phổ biếncủa các giá trị nhân đạo của mình. Dù trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, hay trong thời kỳ xâydựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa, hành vi của giai cấp vô sản đều nhằm mục đích cao cả làgiải phóng mình và giải phóng các loại người. Bời vì, giai cấp vô sản, muốn giải phóng mình giải phóngcả nhân loại; muốn một người được tự do thì mọi người phải được tự do. Ở đây nền kinh tế xã hội chủnghĩa là sự thống nhất về chính trị, tinh thần và đạo đức trong các giai cấp và tầng lớp xã hội là cơ sởquy định tính phổ biến của các giá trị nhân đạo trong xã hội. Mặt khác, nội dung nhân đạo của đạo đứccộng sản còn là tư tưởng về con đường và phương thức của sự khẳng định sự tồn tại, hạnh phúc và pháttriển tự do của con người.Đạo đức cộng sản xâm nhập vào các tầng lớp xã hội, các lĩnh vực hoạt động xã hội tạo nên hai kết quả:+ Thứ nhất là sự hoàn thiện cấu trúc đạo đức của cá nhân, các tập thể lao động công tác và chiến đấu.+ Thứ hai là sự điều chỉnh, điều tiết đạo đức có tính thống nhất trên phạm vi toàn xã hội. Sự phản ánhđiều chỉnh đạo đức mạng tính tự giác, tự nguyện và tự do.Ở đây Đảng và Nhà nước của giai cấp vô sản là chủ thể giáo dục động viên lãnh đạo toàn thể nhân dânlao động và các tầng lớp tiến bộ khác tham gia vào phong trào cách mạng. Đạo đức mới bao giờ cũngmang tính tự giác có tổ chức, có kế hoạch và có tính pháp lệnh. Điều đó bảo đảm cho các giá trị đạo đứcmới tồn tại phổ biến trong đời sống xã hội đang gặp khó khăn và thử thách nghiêm trọng. Thế giới quanvà đạo đức tư sản đã ảnh hưởng khá rõ nét trong đời sống tinh và đạo đức ở các nước xã hội chủ nghĩa.Ở nước ta, trong quá trình đổi mới cơ chế hiện nay, do tác động của kinh tế thị trường, bên cạnh mặttích cực đã xuất hiện những hiện tượng “đánh mất giá trị đạo đức”. Đạo đức mới vừa phải đấu tranhvới các thế hệ đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi mới, tự khẳng định vai trò của mình trong điềukiện mới.NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI.Các nguyên tắc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo triết học đạo đức đạo đức mới nguyên tắc đạo đức mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 193 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 189 1 0 -
20 trang 184 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 180 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 178 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 149 0 0 -
5 trang 138 0 0