Những nguyên tắc xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 62.50 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Những nguyên tắc xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh" cùng nắm kiến thức thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người mới, nguyên tắc xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng con người Việt Nam trong thời đại mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên tắc xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng viết: Hồ Chí Minh h ết sức coi trọng chiến lược con người. Đối với Hồ Chí Minh con người là m ục tiêu, đồng thời là nhân tố quyết định thành công của cách mạng. Vì th ế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự cần thiết vũ trang cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc ta những giá trị đạo đức mới để làm nên cuộc đổi đời l ịch sử… Những năm đầu của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đ ường cứu nước với nguyện vọng “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”(1). Như vậy, sau khi đất nước được độc lập, chính là vi ệc lo cho con người, vì con người và con người được đặt vị trí hàng đầu trong công cuộc xây dựng xã hội, phát triển văn hoá, văn minh. Tư tưởng và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thống nhất, lo cho con người ph ải đồng th ời với việc giáo dục con người, giáo dục nhân cách con người, xây d ựng con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người mới Hồ Chí Minh đã đưa thế giới quan, nhân sinh quan cộng s ản ch ủ nghĩa vào những khái niệm đạo đức cổ truyền và biến nó thành những chuẩn mực của một nền đạo đức mới để giáo dục nhân dân. Con người mới, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có cấu trúc nhân cách là đức và tài, trong đó đức là n ền tảng. Trong giáo dục đạo đức cho con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh nh ấn mạnh trước hết đến lòng yêu nước: Trung với nước, hiếu với dân. Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truy ền thống Vi ệt Nam và phương Đông song có nội dung hạn hẹp: “Trung với vua, hiếu v ới cha mẹ” phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con đối v ới cha m ẹ. Nh ưng quan niệm này đã được Hồ Chí Minh vận dụng và đưa vào nội dung mới: mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cá nhân với cộng đồng, đất nước. Trung v ới nước, hiếu với dân là phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, l ấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thi ện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ nghĩa vụ và quy ền l ợi c ủa ng ười làm chủ đất nước. Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Với quan điểm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam nói chung, mỗi cán bộ, đảng viên nói riêng. Người đánh giá trung với nước, hiếu với dân là ph ẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng. Người dạy, đối với m ỗi cán b ộ đ ảng 1 viên, phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, và hơn nữa, ph ải “tận trung với nước, tận hiếu với dân”. Tiếp theo đó, Hồ Chí Minh còn dạy mọi người, nhất là cán bộ, đảng viên phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, nhân, trí, tín, dũng và kêu g ọi m ọi người chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu. Đó là nh ững tiêu chuẩn c ơ bản của đạo đức cách mạng, là nền tảng cho việc xây dựng con người mới toàn diện. Người chỉ rõ: là con người phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư và giải thích cặn kẽ từng chữ: Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, c ủa b ản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; “không xa x ỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức...”. Liêm là trong sạch, là “luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân”, “không xâm ph ạm m ột đồng xu, h ạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”; “không tham địa vị, không tham ti ền tài..., không tham tâng bốc mình...”. Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trực. Đối với mình không tự cao, tự đại; đối với ng ười không n ịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm t ốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được, “việc thiện dù nhỏ m ấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”. Chí công vô tư là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Th ực hành chí công vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng: “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc)”(2). Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình” là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả gi ặc ngo ại xâm. Hồ Chí Minh viết: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay v ẫn đ ược m ọi ng ườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên tắc xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng viết: Hồ Chí Minh h ết sức coi trọng chiến lược con người. Đối với Hồ Chí Minh con người là m ục tiêu, đồng thời là nhân tố quyết định thành công của cách mạng. Vì th ế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự cần thiết vũ trang cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc ta những giá trị đạo đức mới để làm nên cuộc đổi đời l ịch sử… Những năm đầu của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đ ường cứu nước với nguyện vọng “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”(1). Như vậy, sau khi đất nước được độc lập, chính là vi ệc lo cho con người, vì con người và con người được đặt vị trí hàng đầu trong công cuộc xây dựng xã hội, phát triển văn hoá, văn minh. Tư tưởng và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thống nhất, lo cho con người ph ải đồng th ời với việc giáo dục con người, giáo dục nhân cách con người, xây d ựng con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người mới Hồ Chí Minh đã đưa thế giới quan, nhân sinh quan cộng s ản ch ủ nghĩa vào những khái niệm đạo đức cổ truyền và biến nó thành những chuẩn mực của một nền đạo đức mới để giáo dục nhân dân. Con người mới, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có cấu trúc nhân cách là đức và tài, trong đó đức là n ền tảng. Trong giáo dục đạo đức cho con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh nh ấn mạnh trước hết đến lòng yêu nước: Trung với nước, hiếu với dân. Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truy ền thống Vi ệt Nam và phương Đông song có nội dung hạn hẹp: “Trung với vua, hiếu v ới cha mẹ” phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con đối v ới cha m ẹ. Nh ưng quan niệm này đã được Hồ Chí Minh vận dụng và đưa vào nội dung mới: mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cá nhân với cộng đồng, đất nước. Trung v ới nước, hiếu với dân là phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, l ấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thi ện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ nghĩa vụ và quy ền l ợi c ủa ng ười làm chủ đất nước. Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Với quan điểm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam nói chung, mỗi cán bộ, đảng viên nói riêng. Người đánh giá trung với nước, hiếu với dân là ph ẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng. Người dạy, đối với m ỗi cán b ộ đ ảng 1 viên, phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, và hơn nữa, ph ải “tận trung với nước, tận hiếu với dân”. Tiếp theo đó, Hồ Chí Minh còn dạy mọi người, nhất là cán bộ, đảng viên phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, nhân, trí, tín, dũng và kêu g ọi m ọi người chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu. Đó là nh ững tiêu chuẩn c ơ bản của đạo đức cách mạng, là nền tảng cho việc xây dựng con người mới toàn diện. Người chỉ rõ: là con người phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư và giải thích cặn kẽ từng chữ: Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, c ủa b ản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; “không xa x ỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức...”. Liêm là trong sạch, là “luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân”, “không xâm ph ạm m ột đồng xu, h ạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”; “không tham địa vị, không tham ti ền tài..., không tham tâng bốc mình...”. Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trực. Đối với mình không tự cao, tự đại; đối với ng ười không n ịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm t ốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được, “việc thiện dù nhỏ m ấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”. Chí công vô tư là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Th ực hành chí công vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng: “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc)”(2). Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình” là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả gi ặc ngo ại xâm. Hồ Chí Minh viết: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay v ẫn đ ược m ọi ng ườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyên tắc xây dựng con người Tài liệu tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
101 trang 184 0 0