Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối, một phạm trù rộng lớn, nó vừa cụ thể vừa mang tính tổng hợp. Chất lượng tín dụng là tín hiệu tổng hợp, vừa phản ánh trình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế thị trường trong quản lý kinh tế nói chung và hoạt động quản lý ngân hàng nói riêng, vừa phản ánh sự lớn mạnh và những mặt còn bất cập trong quản lý điều hành ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Thái Nguyên Hà Thị Thanh Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 15 - 19 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Hà Thị Thanh Hoa*, Dương Thị Thúy Hương Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối, một phạm trù rộng lớn, nó vừa cụ thể vừa mang tính tổng hợp. Chất lượng tín dụng là tín hiệu tổng hợp, vừa phản ánh trình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế thị trường trong quản lý kinh tế nói chung và hoạt động quản lý ngân hàng nói riêng, vừa phản ánh sự lớn mạnh và những mặt còn bất cập trong quản lý điều hành ngân hàng. Chất lượng tín dụng không chỉ là mối quan tâm của nhà quản trị ngân hàng mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Những năm gần đây, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) được coi là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại Thái Nguyên. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của BIDV Thái Nguyên cũng như bất kỳ ngân hàng thương mại nào cũng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố như: môi trường kinh tế; môi trường pháp lý; môi trường xã hội; môi trường tự nhiên; khách hàng và bản thân các ngân hàng. Các nhà quản trị ngân hàng không thể không quan tâm đến những nhân tố này để tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Từ khóa: Chất lượng tín dụng; ngân hàng; khách hàng; lãi suất; BIDV Thái Nguyên. ĐẶT VẤN ĐỀ* Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, chúng ta đã bước vào sân chơi chung với thế giới. Chúng ta phải tuân thủ các nguyên tắc chung, đó là cạnh tranh bình đẳng và hợp tác hai bên cùng có lợi. Trong môi trường kinh tế thế giới như vậy, yêu cầu khách quan và cấp bách đối với đất nước ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của mình để hội nhập ngày càng sâu, rộng và có hiệu quả hơn. Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế là lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng nếu được đảm bảo an toàn, hiệu quả thì sẽ có những đóng góp tích cực vào việc ổn định và cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát, duy trì nhịp độ tăng trưởng của nên kinh tế. Tín dụng là một hoạt động sinh lời thiết yếu của các ngân hàng nhưng cũng là một hoạt động chứa đựng đầy rủi ro. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cũng xuất phát từ sự vỡ nợ của một số ngân hàng lớn mà nguyên nhân cơ bản là không kiểm soát tốt chất lượng tín dụng. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2010 đạt 27,65%, cao hơn so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra và tỷ lệ nợ xấu vào khoảng 2,5% (chưa * Tel: 0949 330585 tính nợ xấu của tập đoàn Vinashin). Xét trên một khía cạnh nào đó, chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn tương đối tốt. Tuy nhiên, để hạn chế các rủi ro trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng thì việc kiểm soát chất lượng tín dụng luôn phải đặt lên hàng đầu. Trong tình hình chung của hệ thống ngân hàng thương mại như vậy, BIDV Thái Nguyên đã có những cố gắng để đảm bảo chất lượng tín dụng luôn trong tầm kiểm soát. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV năm 2010 là 15% và tỷ lệ nợ xấu thấp hơn so với bình quân ngành (0,66%) [1]. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV THÁI NGUYÊN NĂM 2010 Để đánh giá chất lượng tín dụng của BIDV Thái Nguyên, chúng ta có thể xem xét một số chỉ tiêu sau: Tình hình kinh doanh Nhìn chung, kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên năm 2010 là rất khả quan mặc dù tình hình kinh tế trong nước nói chung và Thái Nguyên nói riêng còn nhiều khó khăn. Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng 9,55% so với năm 2009; nguồn vốn huy động tăng 15,29%; dự nợ tín dụng tăng 12,52% nhưng nợ xấu cũng tăng 0,06%. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có gần 15 chi nhánh cấp 1 của các ngân hàng thương mại nên sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hà Thị Thanh Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 15 - 19 Bảng 1: Tình hình kinh doanh của BIDV Thái Nguyên TT 1 2 3 4 ĐVT Chỉ tiêu 2009 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % Lợi nhuận trước thuế Nguồn vốn huy động Dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu 59,8 1.504 2.404 0,6% 2010 So sánh 2010/2009 65,51 1.780,09 2.704,89 0,66% 109,55% 115,29% 112,52% 0,06% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 của BIDV Thái Nguyên)[1] Chỉ tiêu định hướng bán lẻ TT 1 2 3 4 Bảng 2: Các chỉ tiêu định hướng bán lẻ của BIDV Thái Nguyên. Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 So sánh 2010/2009 Huy động vốn bán lẻ Tỷ đồng 1.112 1.295,35 116,49% Dư nợ tín dụng bán lẻ Tỷ đồng 120 147,48 122,9% Số lượng thẻ Chiếc 19.427 Số CIF KH cá nhân Số 32.820 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 của BIDV Thái Nguyên)[1] Như vậy, những chỉ tiêu định hướng bán lẻ căn bản của BIDV Thái Nguyên chưa đạt kế hoạch đề ra năm 2010. Thực tế, BIDV Thái Nguyên chưa thực sự quan tâm, chú trọng đến lĩnh vực bán lẻ. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động bán lẻ của Chi nhánh. Mặt khác, năm 2010, giá vàng và đô la Mỹ biến động mạnh làm một phần tiền nhàn rỗi của dân cư có xu hướng chuyển sang đầu tư vào vàng và đô la. Chỉ tiêu quản lý kinh doanh Bảng 3:Tình hình quản lý kinh doanh của BIDV Thái Nguyên ĐVT: tỷ đồng. TT 1 A B C 2 A B C Chỉ tiêu Huy động vốn theo đối tượng Định chế tài chính Khách hàng doanh nghiệp Bán lẻ Dư nợ tín dụng theo đối tượng Định chế tài chính Khách hàng doanh nghiệp Bán lẻ 2009 1.504 27 365 1.112 2380 0 2.260 120 2010 1.780,09 10,87 473,87 1.295,35 2.704,89 So sánh 2010/2009 118,36% 40,26% 129,83% 116,49% 113,65% 2.557,41 147,48 113,16% 122,9% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 của BIDV Thái Nguyên) [1] Khi phân tích chi tiết các chỉ tiêu về huy động vốn và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Thái Nguyên Hà Thị Thanh Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 15 - 19 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Hà Thị Thanh Hoa*, Dương Thị Thúy Hương Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối, một phạm trù rộng lớn, nó vừa cụ thể vừa mang tính tổng hợp. Chất lượng tín dụng là tín hiệu tổng hợp, vừa phản ánh trình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế thị trường trong quản lý kinh tế nói chung và hoạt động quản lý ngân hàng nói riêng, vừa phản ánh sự lớn mạnh và những mặt còn bất cập trong quản lý điều hành ngân hàng. Chất lượng tín dụng không chỉ là mối quan tâm của nhà quản trị ngân hàng mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Những năm gần đây, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) được coi là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại Thái Nguyên. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của BIDV Thái Nguyên cũng như bất kỳ ngân hàng thương mại nào cũng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố như: môi trường kinh tế; môi trường pháp lý; môi trường xã hội; môi trường tự nhiên; khách hàng và bản thân các ngân hàng. Các nhà quản trị ngân hàng không thể không quan tâm đến những nhân tố này để tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Từ khóa: Chất lượng tín dụng; ngân hàng; khách hàng; lãi suất; BIDV Thái Nguyên. ĐẶT VẤN ĐỀ* Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, chúng ta đã bước vào sân chơi chung với thế giới. Chúng ta phải tuân thủ các nguyên tắc chung, đó là cạnh tranh bình đẳng và hợp tác hai bên cùng có lợi. Trong môi trường kinh tế thế giới như vậy, yêu cầu khách quan và cấp bách đối với đất nước ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của mình để hội nhập ngày càng sâu, rộng và có hiệu quả hơn. Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế là lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng nếu được đảm bảo an toàn, hiệu quả thì sẽ có những đóng góp tích cực vào việc ổn định và cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát, duy trì nhịp độ tăng trưởng của nên kinh tế. Tín dụng là một hoạt động sinh lời thiết yếu của các ngân hàng nhưng cũng là một hoạt động chứa đựng đầy rủi ro. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cũng xuất phát từ sự vỡ nợ của một số ngân hàng lớn mà nguyên nhân cơ bản là không kiểm soát tốt chất lượng tín dụng. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2010 đạt 27,65%, cao hơn so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra và tỷ lệ nợ xấu vào khoảng 2,5% (chưa * Tel: 0949 330585 tính nợ xấu của tập đoàn Vinashin). Xét trên một khía cạnh nào đó, chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn tương đối tốt. Tuy nhiên, để hạn chế các rủi ro trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng thì việc kiểm soát chất lượng tín dụng luôn phải đặt lên hàng đầu. Trong tình hình chung của hệ thống ngân hàng thương mại như vậy, BIDV Thái Nguyên đã có những cố gắng để đảm bảo chất lượng tín dụng luôn trong tầm kiểm soát. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV năm 2010 là 15% và tỷ lệ nợ xấu thấp hơn so với bình quân ngành (0,66%) [1]. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV THÁI NGUYÊN NĂM 2010 Để đánh giá chất lượng tín dụng của BIDV Thái Nguyên, chúng ta có thể xem xét một số chỉ tiêu sau: Tình hình kinh doanh Nhìn chung, kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên năm 2010 là rất khả quan mặc dù tình hình kinh tế trong nước nói chung và Thái Nguyên nói riêng còn nhiều khó khăn. Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng 9,55% so với năm 2009; nguồn vốn huy động tăng 15,29%; dự nợ tín dụng tăng 12,52% nhưng nợ xấu cũng tăng 0,06%. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có gần 15 chi nhánh cấp 1 của các ngân hàng thương mại nên sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hà Thị Thanh Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 15 - 19 Bảng 1: Tình hình kinh doanh của BIDV Thái Nguyên TT 1 2 3 4 ĐVT Chỉ tiêu 2009 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % Lợi nhuận trước thuế Nguồn vốn huy động Dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu 59,8 1.504 2.404 0,6% 2010 So sánh 2010/2009 65,51 1.780,09 2.704,89 0,66% 109,55% 115,29% 112,52% 0,06% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 của BIDV Thái Nguyên)[1] Chỉ tiêu định hướng bán lẻ TT 1 2 3 4 Bảng 2: Các chỉ tiêu định hướng bán lẻ của BIDV Thái Nguyên. Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 So sánh 2010/2009 Huy động vốn bán lẻ Tỷ đồng 1.112 1.295,35 116,49% Dư nợ tín dụng bán lẻ Tỷ đồng 120 147,48 122,9% Số lượng thẻ Chiếc 19.427 Số CIF KH cá nhân Số 32.820 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 của BIDV Thái Nguyên)[1] Như vậy, những chỉ tiêu định hướng bán lẻ căn bản của BIDV Thái Nguyên chưa đạt kế hoạch đề ra năm 2010. Thực tế, BIDV Thái Nguyên chưa thực sự quan tâm, chú trọng đến lĩnh vực bán lẻ. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động bán lẻ của Chi nhánh. Mặt khác, năm 2010, giá vàng và đô la Mỹ biến động mạnh làm một phần tiền nhàn rỗi của dân cư có xu hướng chuyển sang đầu tư vào vàng và đô la. Chỉ tiêu quản lý kinh doanh Bảng 3:Tình hình quản lý kinh doanh của BIDV Thái Nguyên ĐVT: tỷ đồng. TT 1 A B C 2 A B C Chỉ tiêu Huy động vốn theo đối tượng Định chế tài chính Khách hàng doanh nghiệp Bán lẻ Dư nợ tín dụng theo đối tượng Định chế tài chính Khách hàng doanh nghiệp Bán lẻ 2009 1.504 27 365 1.112 2380 0 2.260 120 2010 1.780,09 10,87 473,87 1.295,35 2.704,89 So sánh 2010/2009 118,36% 40,26% 129,83% 116,49% 113,65% 2.557,41 147,48 113,16% 122,9% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 của BIDV Thái Nguyên) [1] Khi phân tích chi tiết các chỉ tiêu về huy động vốn và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV Thái Nguyên Lãi suất ngân hàng Quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0 -
42 trang 168 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
24 trang 149 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 147 0 0