Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tại Long An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài phân tích những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An nhằm giải quyết hai mục tiêu chính là nghiên cứu những yếu tố khác nhau tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức trong ngành. Nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ 200 cán bộ viên chức đang làm việc trong ngành Bảo hiểm Xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tại Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI LONG AN Factors affecting the working motivation of Social Insurance officials in Long An province 1 Bùi Nguyễn Thanh Lam 1 Học viên Cao học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An thanhlambuinguyen@gmail.com Tóm tắt — Đề tài phân tích những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An nhằm giải quyết hai mục tiêu chính là nghiên cứu những yếu tố khác nhau tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức trong ngành. Nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ 200 cán bộ viên chức đang làm việc trong ngành Bảo hiểm Xã hội. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để thực hiện nghiên cứu này. Kết quả có 4 nhóm nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức bao gồm: Điều kiện làm việc, bản chất công việc, tiền lương và phúc lợi, cấp trên. Trong đó nhân tố bản chất công việc có tác động mạnh nhất. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra những đề xuất, kiến nghị sao cho công tác tạo động lực cho cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An phù hợp và hiệu quả nhất. Abstract — The topic analyzes the factors affecting the working motivation of social insurance civil servants in Long An province to solve two main objectives: to study different factors affecting work motivation of social insurance civil servants in Long An province. The study is based on data collected from 200 officials working in the social insurance field in Long An province. The writer used qualitative and quantitative research methods to carry out this study. As a result, there are 4 groups of factors affecting the working motivation of social insurance civil servants in Long An province: Working conditions, nature of work, salaries and benefits, superior. In which, the nature of work has the strongest impact. From the results of the research, the author has made suggestions and recommendations so that the motivating work for social insurance civil servants in Long An province is the most appropriate and effective. Từ khóa — Động lực làm việc, tạo động lực, cán bộ viên chức, Bảo hiểm Xã hội, work motivation, civil servants, social insurance. 1. Đặt vấn đề Trong các bộ phận cấu thành của hệ thống an sinh xã hội thì Bảo hiểm Xã hội (BHXH) đóng vai trò chủ đạo và quan trọng nhất, là cơ sở để phát triển các bộ phận an sinh xã hội khác. Kể từ khi thành lập đến nay, BHXH đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về công tác an sinh xã hội. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định về cơ chế, chính sách cũng như công tác quản trị các nguồn lực nên những mục tiêu đạt được chưa xứng với tiềm năng hiện có của ngành. Trong đó, động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả làm việc của tổ chức, vì vậy tạo động lực làm việc cho người lao động luôn được quan tâm ở bất kỳ tổ chức nào. Do đó việc tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức (CBVC) có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính Nhà nước. Chính vì tầm quan trọng đó, nhà lãnh đạo cần tìm hiểu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của CBVC để có những tác động khác nhau, phù hợp nhằm quản trị một cách có hiệu quả đội ngũ CBVC đang sở hữu. Từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị sao cho công tác này phù hợp với quy luật khách quan, tạo điều kiện cho người lao động đóng góp ngày càng nhiều hơn vào thành tựu an sinh xã hội của ngành BHXH nói riêng và sự nghiệp an sinh xã hội nói chung. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ, viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tại tỉnh Long An. 7 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện bằng phương pháp kết hợp định tính và định lượng với phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu chính thức bằng cách thu thập thông tin qua bảng câu hỏi điều tra thông qua khảo sát các cán bộ, viên chức ngành BHXH tại tỉnh Long An. Bảng câu hỏi điều tra chính thức được hình thành từ nghiên cứu định tính sau khi có sự tham vấn ý kiến của các chuyên gia. Các dữ liệu thông số sẽ được tiến hành kiểm tra chạy trên phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố; kiểm định giả thuyết nghiên cứu; phân tích hồi quy T. Test-Anova. Trên cơ sở lý thuyết hai nhân tố của Herzberg và mô hình nghiên cứu của Teck Hong Tan và Waheed [5], Giao Hà Quỳnh Uyên [1] về các mô hình nghiên cứu về động lực làm việc, tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu áp dụng cho bài viết với biến phụ thuộc là động lực làm việc; biến độc lập bao gồm 6 biến là: Điều kiện làm việc, đặc điểm công việc, đào tạo thăng tiến, tiền lương và phúc lợi, cấp trên, đồng nghiệp và 2 biến kiểm soát là độ tuổi và giới tính. Mô hình nghiên cứu được thiết lập như sau: Hình 1. Mô hình nghiên cứu Điều kiện làm việc Giới tính Đặc điểm công việc Đào tạo và thăng tiến Động lực làm việc Tiền lương và phúc lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tại Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI LONG AN Factors affecting the working motivation of Social Insurance officials in Long An province 1 Bùi Nguyễn Thanh Lam 1 Học viên Cao học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An thanhlambuinguyen@gmail.com Tóm tắt — Đề tài phân tích những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An nhằm giải quyết hai mục tiêu chính là nghiên cứu những yếu tố khác nhau tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức trong ngành. Nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ 200 cán bộ viên chức đang làm việc trong ngành Bảo hiểm Xã hội. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để thực hiện nghiên cứu này. Kết quả có 4 nhóm nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức bao gồm: Điều kiện làm việc, bản chất công việc, tiền lương và phúc lợi, cấp trên. Trong đó nhân tố bản chất công việc có tác động mạnh nhất. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra những đề xuất, kiến nghị sao cho công tác tạo động lực cho cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An phù hợp và hiệu quả nhất. Abstract — The topic analyzes the factors affecting the working motivation of social insurance civil servants in Long An province to solve two main objectives: to study different factors affecting work motivation of social insurance civil servants in Long An province. The study is based on data collected from 200 officials working in the social insurance field in Long An province. The writer used qualitative and quantitative research methods to carry out this study. As a result, there are 4 groups of factors affecting the working motivation of social insurance civil servants in Long An province: Working conditions, nature of work, salaries and benefits, superior. In which, the nature of work has the strongest impact. From the results of the research, the author has made suggestions and recommendations so that the motivating work for social insurance civil servants in Long An province is the most appropriate and effective. Từ khóa — Động lực làm việc, tạo động lực, cán bộ viên chức, Bảo hiểm Xã hội, work motivation, civil servants, social insurance. 1. Đặt vấn đề Trong các bộ phận cấu thành của hệ thống an sinh xã hội thì Bảo hiểm Xã hội (BHXH) đóng vai trò chủ đạo và quan trọng nhất, là cơ sở để phát triển các bộ phận an sinh xã hội khác. Kể từ khi thành lập đến nay, BHXH đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về công tác an sinh xã hội. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định về cơ chế, chính sách cũng như công tác quản trị các nguồn lực nên những mục tiêu đạt được chưa xứng với tiềm năng hiện có của ngành. Trong đó, động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả làm việc của tổ chức, vì vậy tạo động lực làm việc cho người lao động luôn được quan tâm ở bất kỳ tổ chức nào. Do đó việc tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức (CBVC) có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính Nhà nước. Chính vì tầm quan trọng đó, nhà lãnh đạo cần tìm hiểu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của CBVC để có những tác động khác nhau, phù hợp nhằm quản trị một cách có hiệu quả đội ngũ CBVC đang sở hữu. Từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị sao cho công tác này phù hợp với quy luật khách quan, tạo điều kiện cho người lao động đóng góp ngày càng nhiều hơn vào thành tựu an sinh xã hội của ngành BHXH nói riêng và sự nghiệp an sinh xã hội nói chung. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ, viên chức ngành Bảo hiểm Xã hội tại tỉnh Long An. 7 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện bằng phương pháp kết hợp định tính và định lượng với phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu chính thức bằng cách thu thập thông tin qua bảng câu hỏi điều tra thông qua khảo sát các cán bộ, viên chức ngành BHXH tại tỉnh Long An. Bảng câu hỏi điều tra chính thức được hình thành từ nghiên cứu định tính sau khi có sự tham vấn ý kiến của các chuyên gia. Các dữ liệu thông số sẽ được tiến hành kiểm tra chạy trên phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố; kiểm định giả thuyết nghiên cứu; phân tích hồi quy T. Test-Anova. Trên cơ sở lý thuyết hai nhân tố của Herzberg và mô hình nghiên cứu của Teck Hong Tan và Waheed [5], Giao Hà Quỳnh Uyên [1] về các mô hình nghiên cứu về động lực làm việc, tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu áp dụng cho bài viết với biến phụ thuộc là động lực làm việc; biến độc lập bao gồm 6 biến là: Điều kiện làm việc, đặc điểm công việc, đào tạo thăng tiến, tiền lương và phúc lợi, cấp trên, đồng nghiệp và 2 biến kiểm soát là độ tuổi và giới tính. Mô hình nghiên cứu được thiết lập như sau: Hình 1. Mô hình nghiên cứu Điều kiện làm việc Giới tính Đặc điểm công việc Đào tạo và thăng tiến Động lực làm việc Tiền lương và phúc lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xã hội Hệ thống an sinh xã hội Công tác an sinh xã hội Động lực làm việc cho cán bộ viên chức Đào tạo cán bộ viên chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
21 trang 202 0 0
-
18 trang 201 0 0
-
32 trang 186 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 186 0 0 -
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 183 0 0 -
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 129 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 103 0 0 -
2 trang 96 0 0