Danh mục

Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động lực làm việc là lực đẩy nhân viên đến cam kết gắn bó với tổ chức. Ngành khách sạn là một lĩnh vực dịch vụ hiếu khách mà sự niềm nở phải xuất phát từ động lực nội sinh của nhân viên từ bộ phận tiền sảnh, buồng, đến nhà hàng. Bài viết này sẽ đề cập đến những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn. Mời bạn cùng tahm khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạnTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 49 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG KHÁCH SẠN LƯU THỊ BÍCH NGỌC*, LƯU HOÀNG MAI** , LƯU TRỌNG TUẤN *** NGUYỄN THỊ KIM NGÂN****, TRƯƠNG THỊ NGỌC TRÂM**** , NGUYỄN THỊ THU THẢO****, LÊ THANH DUNG**** TÓM TẮT Động lực làm việc là lực đẩy nhân viên đến cam kết gắn bó với tổ chức. Ngànhkhách sạn là một lĩnh vực dịch vụ hiếu khách mà sự niềm nở phải xuất phát từ động lực nộisinh của nhân viên từ bộ phận tiền sảnh, buồng, đến nhà hàng. Kết quả bảng câu hỏi gửiđến 136 nhân viên cấp dưới ở các khách sạn 3-5 sao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM) cho thấy có 4 nhân tố tác động nhiều đến động lực làm việc của nhân viênkhách sạn theo mức độ quan trọng thấp dần, bao gồm: quan hệ với cấp trên, phát triểnnghề nghiệp, điều kiện làm việc, và bản chất công việc. Từ khóa: động lực làm việc, mức độ hài lòng của nhân viên, ngành khách sạn. ABSTRACT Factors impacting hotel employees’ motivation Motivation is an inner force which increases employees’ commitment. Hotelindustryis a hospitable service industryin which warmth towards customers must stem fromintrinsic motivation of staff from front offices, chambers, to foods and beveragesdepartments. Through a survey of questionnaires distributed to 136 low-level staffmembers at 3-5 stars hotels in Ho Chi Minh City, it is proven thatthere are four factorsimpacting staff’s motivation including relationship with supervisors, prospective career,working conditions, and the nature of work. Keywords: motivation, employee satisfaction, hospitality industry.1. Dẫn nhập vấn đề này. Tuy nhiên, các đề tài nghiên Việc nghiên cứu về những nhân tố cứu chỉ mới nghiên cứu tổng quan trêntác động đến động lực làm việc của nhân các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sảnviên trong khách sạn có ý nghĩa quan xuất, tài chính, ngân hàng nhưng chưatrọng, vì đây là cơ sở để các nhà quản lí nhiều đề tài liên quan đến lĩnh vực kinhtạo động lực làm việc cho nhân viên và doanh khách sạn, nhất là ở Việt Nam.duy trì động lực này, hơn hết là giữ chân Lí do lựa chọn nghiên cứu trongnhân viên tài năng. lĩnh vực khách sạn vì những đãi ngộ tài Chính vì tầm quan trọng của nó nên chính trong ngành này còn thấp (mứccũng đã có một số đề tài nghiên cứu về lương tương đối không cao), nhân viên rất dễ rời bỏ khách sạn để đến nơi có mức * HVCH, Trường Đại học Mở Malaysia (OUM) lương cao hơn, do vậy cần phải lưu ý đến ** ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một *** TS, Trường Đại học Mở TPHCM những đãi ngộ phi tài chính (non- **** SV, Trường Đại học Tài chính-Marketing financial compensation) bên cạnh những22Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lưu Thị Bích Ngọc và tgk_____________________________________________________________________________________________________________đãi ngộ tài chính (financial Frederick Herzberg (1966) phátcompensation) [6]. Môi trường lao động triển thuyết động viên của mình khôngchịu áp lực tâm lí, bởi vì nhân viên dựa vào việc thỏa mãn nhu cầu, sự mongthường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với đợi hay sự công bằng mà phân tích mốikhách hàng. Không như những lĩnh vực quan hệ của cá nhân đối công việc và tháidịch vụ khác, thời gian phục vụ của độ hướng đến công việc, điều này sẽ xáckhách sạn là 24/24, do đó nhân viên lúc định được sự thành công hay thất bại đốinào cũng phải thận trọng để duy trì trạng với cá nhân đó. Herberzg cho rằng khôngthái hài lòng cao nhất nơi khách hàng. chỉ tồn tại hai trạng thái thỏa mãn hay bấtNghiên cứu này sẽ gợi mở cho các tổ mãn ở nhân viên mà còn có các nhân tốchức, doanh nghiệp, nhất là các doanh bên trong (nhân tố động viên –nghiệp ngành khách sạn có những biện Motivators) và nhân tố bên ngoài (nhânpháp để tạo động lực làm việc cho nhân tố duy trì) (xem bảng 1), n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: