Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm của ban lãnh đạo Tiêu chuẩn đòi hỏi ban lãnh đạo các doanh nghiệp phải cam kết về chính sách chất lượng trên cơ sở những phương tiện sử dụng nhằm đạt được tiêu chuẩn đó và sự cam kết của người đứng đầu doanh nghiệp từ cách thức tổ chức tới việc đảm bảo vị trí của hệ thống chất lượng. 2. Hệ thống chất lượng Công ty cần xây dựng một hệ thống chất lượng xung quanh một khung văn bản cụ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000Những nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO9001:20001. Trách nhiệm của ban lãnh đạoTiêu chuẩn đòi hỏi ban lãnh đạo các doanh nghiệpphải cam kết về chính sách chấtlượng trên cơ sở những phương tiện sử dụng nhằmđạt được tiêu chuẩn đó và sự camkết của người đứng đầu doanh nghiệp từ cách thức tổchức tới việc đảm bảo vị trí củahệ thống chất lượng.2. Hệ thống chất lượngCông ty cần xây dựng một hệ thống chất lượng xungquanh một khung văn bản cụthể. Hệ thống tài liệu đảm bảo chất lượng phải baogồm: sổ tay chất lượng; thủ tục;hướng dẫn công việc, đăng ký hay chứng nhận vềchất lượng. Các doanh nghiệp cũngcó thể lập ra một hay nhiều kế hoạch chất lượng,hoặc xây dựng một biểu đồ về toàn bộtiến trình sản xuất, bắt đầu từ khi nhận hợp đồng tớikhi giao sản phẩm. Có thể là mộtbiểu đồ có liên quan tới tổ chức để xác định rõ tráchnhiệm cụ thể của từng bộ phận,từng thành viên.3. Xét hợp đồngDoanh nghiệp phải xác định rõ các yêu cầu của kháchhàng để từ đó phân tích khảnăng đáp ứng của công ty. Đồng thời doanh nghiệpcũng cần xác định và đưa ra các tưliệu chính xác nhất để tiếp nhận yêu cầu; phân tíchnhững yêu cầu đó, và tuỳ thuộc vàonhững thông tin bổ sung để đánh giá cho sát với yêucầu của khách hàng.4. Kiểm soát thiết kếCác doanh nghiệp cần đưa ra một thủ tục thể hiện rõnhững yêu cầu của kháchhàng đối với đặc tính của sản phẩm. Hiện nay, nhiềudoanh nghiệp công nghiệp thựcphẩm thường chỉ chú trọng vào việc đáp ứng nhữngđòi hỏi phía khách hàng mà xemnhẹ khâu thiết kế sản phẩm. Như vậy, họ mới chỉ ápdụng tiêu chuẩn ISO 9002 (thiếuphần thiết kế phát triển sản phẩm so với nội dung củatiêu chuẩn ISO 9001).5. Kiểm soát văn bản và dữ liệuDoanh nghiệp cần đưa ra một cấu trúc văn bản về hệthống chất lượng (gồm cácđiều khoản, những lý do), một hệ thống các thủ tục(trả lời các câu hỏi: ai? Tại sao? Ởđâu? Khi nào?), cách thức làm việc (như thế nào?) vàcác mẫu khai in sẵn có bản chỉdẫn. Những văn bản này cho phép đảm bảo tính liêntục của hệ thống và những chínhsách về chất lượng khi có sự thay đổi về nhân lực.6. Mua sản phẩm (hoặc nguyên liệu)Các doanh nghiệp cần đưa ra hệ thống quản lý dựatrên những văn bản ký kết(giữa nhà cung ứng và người nhận thầu lại); xác địnhrõ nhà cung ứng để lựa chọn (baogồm việc điều tra, lấy mẫu, kiểm tra, kiểm toán hayxác minh hệ thống đó, kiểm tra khinhận sản phẩm hoặc nguyên liệu); đưa ra phươngpháp quản lý chất lượng đầu vào; chỉrõ những hình thức giúp doanh nghiệp đảm bảo chínhxác của số liệu về chính sáchthuế, tiêu chuẩn vệ sinh và các điều kiện kèm theokhi chúng được giao tới tay ngườicung ứng một cách chuẩn xác nhất. Doanh nghiệpphải lập danh sách những nhà cungứng thích hợp mà doanh nghiệp đã lựa chọn.7. Kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung ứngNếu khách hàng là người cung cấp một số sản phẩmđể nhập vào lô thành sảnphẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải coi đólà một sản phẩm có cùng tên nhưsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất, sau khi đảm bảorằng chúng thực sự phù hợp vàđáp ứng được những quy định kiểm tra. Doanhnghiệp phải đảm bảo công tác kiểm trachất lượng và phòng ngừa những biến đổi với nhữngsản phẩm đang lưu giữ trong khotrước khi cung cấp cho khách hàng.8. Xác định nguồn gốc của sản phẩmKhâu này giúp doanh nghiệp nắm được nguồn gốccủa sản phẩm, xuất xứ các sốliệu ghi trên sản phẩm, bao bì, các tài liệu liên quanvà cả những trạng thái từ khi tiếpnhận nguyên liệu đầu cho tới khi chuyển đi. Trongnhiều trường hợp, ta cần xác minhnguồn gốc của sản phẩm để có thể lập nên một sơ đồtheo dõi. Ví dụ: khi khách hàngkiến nghị trả lại các lô hàng đã mua. Điều quan trọngnhất đối với công nghiệp thựcphẩm là phải thường xuyên đưa ra những chính sáchhiệu quả và đảm bảo chất lượngsản phẩm của mình đang lưu thông trên thị trường.9. Kiểm soát quá trình sản xuấtĐây là yêu cầu cơ bản của hoạt động kiểm soát chấtlượng trong hệ thống sản xuấthiện đại, khi tính phức tạp của qua trình sản xuấtngày càng tăng. Đó là:- Cách thẩm định;- Cách thức bảo dưỡng thiết bị;- Cách thức hoạt động của quy trình sản xuất;- Cách thức duy trì thiết bị;- Các yếu tố công nghệ cần theo dõi và khống chế;- Các giới hạn cần kiểm tra...10. Kiểm tra và thử nghiệmCác doanh nghiệp nhận thức rõ tính cần thiết củacông tác kiểm tra thử nghiệm đểđảm bảo chất lượng và tính ổn định của chất lượngsản phẩm.Kiểm tra và thử nghiệm khi tiếp nhận nguyên vậtliệu;Kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình sản xuất;Kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.11. Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lường và thiết bịthử nghiệmCác doanh nghiệp phải đảm bảo kiểm soát được trangthiết bị, cung cấp thông tingiúp khách hàng đảm bảo nhận được những sản phẩmphù hợp với yêu cầu. Đồng thờichọn lựa các thiết bị thích hợp với độ chính xác cầnthiết. Việc kiểm tra trang thiết bịgiúp cho việc đo lường các đặc tính của sản phẩmmột cách chính xác hơn. Trạng tháihiệu chỉnh của thiết bị sau khi kiểm tra cần được lưutrữ đầy đủ trong hồ sơ. Các thiếtbị thử nghiệm đo độ chuẩn cần thường xuyên đượckiểm tra, so sánh và hiệu chỉnh đốivới các chuẩn quốc gia.12. Trạng thái kiểm tra và thử nghiệmTrong tiêu chuẩn, điều khoản này không yêu cầu cácdoanh nghiệp phải đưa ramột thủ tục nào đặc biệt. Tuy nhiên doanh nghiệp cầnkiểm tra chặt chẽ để phát hiệnsản phẩm hay lô sản phẩm khuyết tật để không xuấtkho các sản phẩm này. Bằng cáchnày khách hàng sẽ tránh tình trạng gửi trả lại sảnphẩm do không đạt yêu cầu.13. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp ...