![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những nội dung nghiệp vụ sư phạm cần rèn luyện cho sinh viên khoa Giáo dục đặc biệt ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình đào tạo giáo viên nói chung, ngành Giáo dục Đặc biệt nói riêng. Công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm được tiến hành chủ yếu qua các đợt thực hành, thực tập tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục chuyên biệt, các Trung tâm giáo dục Trẻ khuyết tật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung nghiệp vụ sư phạm cần rèn luyện cho sinh viên khoa Giáo dục đặc biệt ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 111NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG ThS. Dương Thị Hoa Khoa Giáo dục đặc biệt - Trường CĐSPTƯTóm tắt Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là nhiệm vụ trọng tâm trongchương trình đào tạo giáo viên nói chung, ngành Giáo dục Đặc biệt nói riêng.Công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm được tiến hành chủ yếu qua các đợt thựchành, thực tập tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục chuyên biệt, các Trungtâm giáo dục Trẻ khuyết tật. Để nâng cao hiệu quả việc tổ chức và hướng dẫnsinh viên thực hành, thực tập, Khoa đào tạo cần xây dựng chương trình thựchành, thực tập với đầy đủ những nội dung và yêu cầu cần thiết. Ngoài ra, cần cósự phối hợp thống nhất và chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở tiếp nhận sinhviên thực hành, thực tập.Từ khoá: Thực tập sư phạm, giáo dục đặc biệt, hiệu quả, rèn luyệnĐặt vấn đề Giáo dục hòa nhập là xu thế tất yếu của thời đại, đặc biệt là đối với trẻkhuyết tật. Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có chuyên môncao, có kiến thức và kỹ năng nhất định về chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tậthọc hòa nhập luôn dành được sự quan tâm đặc biệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định về “Giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn” củaBộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành kèm thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày29 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã đề cập đếnnhững vấn đề về mục tiêu, nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, tráchnhiệm và nghĩa vụ của các cơ sở giáo dục về việc giáo dục trẻ khuyết tật học hòanhập tại các trường mầm non. Năm 2003, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTƯ) đã chỉ đạovà hướng dẫn khoa Giáo dục đặc biệt xây dựng và triển khai chương trình đàotạo giáo viên ngành Giáo dục đặc biệt, Song ngành Mầm non - Giáo dục đặc biệt(MN - GDĐB) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về việc cung cấp nguồn lực giáoviên dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập trong các trường mầm non và các cơ sởgiáo dục trẻ khuyết tật. Từ đó đến nay đã trải qua gần 19 khoá đào tạo, sinh viênra trường đã được các cơ sở Giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục chuyên biệt, 111 112các trung tâm dạy trẻ khuyết tật tiếp nhận và đã có những phản hồi tích cực vềtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của các em. Trong quá trình học tập tại trường, sinh viên khoa Giáo dục Đặc biệtkhông những được trang bị kiến thức lý luận về khoa học giáo dục nói chung vàkhoa học giáo dục đặc biệt nói riêng mà còn được thực hành rèn luyện kỹ năngnghiệp vụ sư phạm. Chất lượng của quá trình đào tạo phụ thuộc không nhỏ vàokết quả của việc thực hành rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viêntrong thời gian học tập ở trường. Thực hành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho sinh viên (SV) làmột vấn đề quan trọng, không thể thiếu trong quá trình đào tạo sinh, bởi thôngqua đó, mỗi giáo viên tương lai sẽ có cơ hội được rèn luyện nâng cao tay nghề,tiếp nhận và chắt lọc những kiến thức từ thực tế, nhìn nhận đúng đắn và nghiêmtúc công việc của bản thân trong tương lai. Thực hành, thực tập tại các trường mầm non có trẻ khuyết tật học hòanhập, tại các trung tâm, trường giáo dục chuyên biệt với mục đích là rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm (NVSP), sinh viên sẽ có cơ hội được tiếp xúc với trẻ khuyếttật, quan sát và đánh giá trẻ, tìm hiểu trẻ để từ đó, sinh viên có thể hiểu và chiasẻ với trẻ những khó khăn. Ngoài ra, sinh viên sẽ được soạn giáo án, lập kếhoạch giáo dục, quản lý lớp học...làm việc như một giáo viên thực thụ. Chính từnhững việc này, sinh viên trở nên mạnh dạn, tự tin hơn, bước đầu hình thành chomình một phong cách sư phạm, chuẩn bị cho bản thân một tâm thế sẵn sàng đónnhận công việc. Qua các đợt thực hành thực tập (THTT) đã được triển khai trong nhữngnăm qua, dưới sự hướng dẫn của đội ngũ giảng viên, sinh viên Khoa Giáo dụcđặc biệt đã có được những kết quả tốt về rèn luyện kỹ năng (KN) nghề nghiệp.Tuy nhiên, vẫn phải nhìn nhận một cách thẳng thắn rằng, việc rèn luyện kỹ năngnghề nghiệp của sinh viên vẫn gặp phải những khó khăn, hạn chế nhất định.(Cần liệt kê tên gọi của những khó khăn, hạn chế.)Nội dung 1. Rèn luyện kỹ năng quản lý nhóm, lớp Kinh nghiệm từ việc hướng dẫn và quan sát các đoàn sinh viên đi thực hành,thực tập tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt, các trường mầm non có trẻ khuyết tậthọc hòa nhập trong những năm gần đây cho thấy, các giáo viên hướng dẫn thực tập,trưởng đoàn phụ trách đều chia sẻ ý kiến về kỹ năng quản lý nhóm lớp của sinhviên thực tập chưa đạt yêu cầu. Theo quan sát khách quan, có thể nhận thấy việcquản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung nghiệp vụ sư phạm cần rèn luyện cho sinh viên khoa Giáo dục đặc biệt ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 111NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG ThS. Dương Thị Hoa Khoa Giáo dục đặc biệt - Trường CĐSPTƯTóm tắt Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là nhiệm vụ trọng tâm trongchương trình đào tạo giáo viên nói chung, ngành Giáo dục Đặc biệt nói riêng.Công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm được tiến hành chủ yếu qua các đợt thựchành, thực tập tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục chuyên biệt, các Trungtâm giáo dục Trẻ khuyết tật. Để nâng cao hiệu quả việc tổ chức và hướng dẫnsinh viên thực hành, thực tập, Khoa đào tạo cần xây dựng chương trình thựchành, thực tập với đầy đủ những nội dung và yêu cầu cần thiết. Ngoài ra, cần cósự phối hợp thống nhất và chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở tiếp nhận sinhviên thực hành, thực tập.Từ khoá: Thực tập sư phạm, giáo dục đặc biệt, hiệu quả, rèn luyệnĐặt vấn đề Giáo dục hòa nhập là xu thế tất yếu của thời đại, đặc biệt là đối với trẻkhuyết tật. Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có chuyên môncao, có kiến thức và kỹ năng nhất định về chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tậthọc hòa nhập luôn dành được sự quan tâm đặc biệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định về “Giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn” củaBộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành kèm thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày29 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã đề cập đếnnhững vấn đề về mục tiêu, nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, tráchnhiệm và nghĩa vụ của các cơ sở giáo dục về việc giáo dục trẻ khuyết tật học hòanhập tại các trường mầm non. Năm 2003, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTƯ) đã chỉ đạovà hướng dẫn khoa Giáo dục đặc biệt xây dựng và triển khai chương trình đàotạo giáo viên ngành Giáo dục đặc biệt, Song ngành Mầm non - Giáo dục đặc biệt(MN - GDĐB) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về việc cung cấp nguồn lực giáoviên dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập trong các trường mầm non và các cơ sởgiáo dục trẻ khuyết tật. Từ đó đến nay đã trải qua gần 19 khoá đào tạo, sinh viênra trường đã được các cơ sở Giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục chuyên biệt, 111 112các trung tâm dạy trẻ khuyết tật tiếp nhận và đã có những phản hồi tích cực vềtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của các em. Trong quá trình học tập tại trường, sinh viên khoa Giáo dục Đặc biệtkhông những được trang bị kiến thức lý luận về khoa học giáo dục nói chung vàkhoa học giáo dục đặc biệt nói riêng mà còn được thực hành rèn luyện kỹ năngnghiệp vụ sư phạm. Chất lượng của quá trình đào tạo phụ thuộc không nhỏ vàokết quả của việc thực hành rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viêntrong thời gian học tập ở trường. Thực hành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho sinh viên (SV) làmột vấn đề quan trọng, không thể thiếu trong quá trình đào tạo sinh, bởi thôngqua đó, mỗi giáo viên tương lai sẽ có cơ hội được rèn luyện nâng cao tay nghề,tiếp nhận và chắt lọc những kiến thức từ thực tế, nhìn nhận đúng đắn và nghiêmtúc công việc của bản thân trong tương lai. Thực hành, thực tập tại các trường mầm non có trẻ khuyết tật học hòanhập, tại các trung tâm, trường giáo dục chuyên biệt với mục đích là rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm (NVSP), sinh viên sẽ có cơ hội được tiếp xúc với trẻ khuyếttật, quan sát và đánh giá trẻ, tìm hiểu trẻ để từ đó, sinh viên có thể hiểu và chiasẻ với trẻ những khó khăn. Ngoài ra, sinh viên sẽ được soạn giáo án, lập kếhoạch giáo dục, quản lý lớp học...làm việc như một giáo viên thực thụ. Chính từnhững việc này, sinh viên trở nên mạnh dạn, tự tin hơn, bước đầu hình thành chomình một phong cách sư phạm, chuẩn bị cho bản thân một tâm thế sẵn sàng đónnhận công việc. Qua các đợt thực hành thực tập (THTT) đã được triển khai trong nhữngnăm qua, dưới sự hướng dẫn của đội ngũ giảng viên, sinh viên Khoa Giáo dụcđặc biệt đã có được những kết quả tốt về rèn luyện kỹ năng (KN) nghề nghiệp.Tuy nhiên, vẫn phải nhìn nhận một cách thẳng thắn rằng, việc rèn luyện kỹ năngnghề nghiệp của sinh viên vẫn gặp phải những khó khăn, hạn chế nhất định.(Cần liệt kê tên gọi của những khó khăn, hạn chế.)Nội dung 1. Rèn luyện kỹ năng quản lý nhóm, lớp Kinh nghiệm từ việc hướng dẫn và quan sát các đoàn sinh viên đi thực hành,thực tập tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt, các trường mầm non có trẻ khuyết tậthọc hòa nhập trong những năm gần đây cho thấy, các giáo viên hướng dẫn thực tập,trưởng đoàn phụ trách đều chia sẻ ý kiến về kỹ năng quản lý nhóm lớp của sinhviên thực tập chưa đạt yêu cầu. Theo quan sát khách quan, có thể nhận thấy việcquản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Thực tập sư phạm mầm non Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Giáo dục trẻ khuyết tật Kỹ năng sư phạm mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
6 trang 217 0 0
-
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0