Danh mục

Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phê Phán Chủ Nghĩa Đế Quốc: Hobson và Lenin Trong số những nhà kinh tế chúng ta đã nói đến, tất cả quan tâm của họ đều hướng về thuyết trọng thương, xu thế phát triển ra quốc tế của tư bản chủ nghĩa, ngoại thương, và đầu tư
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư BảnNhững Phê Phán về Chủ Nghĩa TưBản, phụ lục-PHẦN1Phê Phán Chủ Nghĩa Đế Quốc: Hobson và LeninTrong số những nhà kinh tế chúng ta đã nói đến, tất cả quan tâmcủa họ đều hướng về thuyết trọng thương, xu thế phát triển raquốc tế của tư bản chủ nghĩa, ngoại thương, và đầu tư . Cuộctranh luận diễn ra bàn về những nguyên nhân dẫn đến thànhcông nhất cho xu hướng này nhưng chẳng có ai đặt nghi vấn vềmục đích khát vọng của nó. Những người theo thuyết trọngthương muốn hàng hoá mình được xuất khẩu đi (và cả đầu tư ởnhững nơi họ đã tạo điều kiện thuận lợi cho mậu dịch) và nhữngngười theo thuyết cổ điển thì lại muốn sử dụng bằng nhữngphương pháp riêng của mình (dùng những chính sách nhà nướcnhằm tạo rào cản đối với hàng nhập khẩu). Smith chỉ phê phánchủ nghĩa thực dân một khi ông thấy rằng nó đang làm mất dần đinhững cơ hội thông thương và ông cũng chẳng bao giờ nghi ngờvề mục đích thật sự của việc mậu dịch và đầu tư.Thậm chí trong bài phân tích của Marx về sự lớn mạnh và pháttriển của chủ nghĩa tư bản, mặc dù ông có nhận thức sâu sắc vềhiện tượng chủ nghĩa thực dân và sự phát triển của các nước đếquốc, nhưng ông nhận thấy rằng cả hai vấn đề này cũng chính lànhững đặc tính tích luỹ tư sản -- cả hai ở đây được hiểu như làsự phát triển và quá trình tích luỹ của các giai cấp - và do vậy ôngcho nó là điều bình thường. Ngay cả trong Bản Tuyên NgônCộng Sản, Marx nghĩ rằng chủ nghĩa tư bản chính là một hiệntượng đang ngày một lan rộng khắp toàn cầu:Giai cấp tư sản thông qua bốc lột thị trường thế giới đã áp đặtmột phương thức mang tính toàn cầu vào quá trình sản xuất cũngnhư tiêu thụ vào từng quốc gia. Và điều này thật đáng xấu hổ, nóđã lôi kéo cả những ngành mà bấy lâu nay người dân luôn bámvào. Tất cả những ngành cũ kỹ lỗi thời này đã và đang bị mai mộtdần. Chúng bị đào thải bởi những ngành mới hơn, những ngànhđang trở thành vấn đề sống còn cho tất cả những quốc gia tiêntiến, những ngành chế biến không dùng nguyên vật liệu tại chổnửa mà dùng nguyên vật liệu từ cả những vùng xa xôi khác,những ngành mà sản phẩm của nó không những được tiêu thụtrong nước mà còn vươn ra cả thế giới.Ông cũng quan tâm đến nước Anh đã thôn tính Ai-Len thế nào vàcả cái cách mà Anh dùng những gì bốc lột được từ tầng lớp laođộng Ai-Len để mở rộng chủ nghĩa tư bản của mình. Nhữngngười Ai-Len bị ép buộc làm việc và bị đánh thuế (nhớ rằng chínhWilliam Petty đã đặt ra thứ thuế đó) và họ bị xuất sang Anhnhằm được dùng để đối phó với những công nhân đình công tạiđây. Tư sản Anh dùng quốc tịch và tính vô thần để duy trì cai trịtầng lớp lao động bị tách biệt này:Tầng lớp lao động ở mỗi trung tâm công nghiệp hay trung tâmthương mại ở Anh đều được chia ra làm hai phe cả, một là giaicấp vô sản Anh, hai là giai cấp vô sản Ai-Len. Những công nhânbản xứ Anh không ưa gì những công nhân người Ai-Len, họ xemnhững người Ai-Len này như đối thủ của họ vậy bởi vì chínhnhững người này đã làm giảm đi mức sống của họ. Những ngườicông nhân Anh còn tự xem mình như là thành viên của giai cấpthống trị và hiển nhiên họ trở thành công cụ của giai cấp quý tộcvà tư sản Anh chống lại người Ai-Len, do vậy họ tự nâng cao vịtrí thống trị của mình. Họ còn có những định kiến chống lại ngườiAi-Len về tôn giáo, về vấn đề xã hội hay quốc gia. Thái độ nàycủa họ đối với nguời Ai-Len cũng giống như thái độ của nhữngngười dân da trắng nghèo đối với những người dân da đen thờinô lệ ở Mỹ trước đây vậy. Còn người Ai-Len đáp lại bằng cáchchỉ quan tâm đến vấn đề tiền bạc. Họ xem những công nhân Anhlà như những kẻ đồng loã và là thứ công cụ ngu ngốc của giaicấp thống trị Anh ở Ai-Len.Điều đối kháng này bị duy trì một cách giả tạo và bị thổi phồng lênbởi báo chí, kinh thánh, truyện tranh, nói chung là bằng tất cảnhững phương tiện do giai cấp tư sản đưa ra. Đối với tầng lớplao động Anh, chuyện này họ hoàn toàn mù tịt mặc dù họ có tổchức đàng hoàng. Sở dĩ chuyện này được giữ kín như thế là dogiai cấp tư sản muốn duy trì quyền lực của mình. Và chỉ có họmới thật sự biết được điều này.Ông cũng nghiên cứu đến đế quốc Anh tại Ấn Độ, đến vai trò củacông ty Đông Ấn (East Indies Company) và đến cả những cáchngười Anh dùng để bốc lột sức lao động của công nhân Ấn vàđộc quyền cả những thị trường nước này. Nhưng trong nhữngbài viết của mình, Marx chỉ đưa ra những mặt khác nhau củachủ nghĩa đế quốc chứ không hề đưa ra bất kỳ một học thuyếtriêng nào dành cho nó. Nhưng do từ lâu trước đây, tư bản đã trãirộng khắp thế giới, nên Marx cảm thấy chưa cần thiết lắm để đưara một học thuyết riêng như thế để phê phán cái xu hướng mangtính quốc tế này trong những bài phê bình chủ nghĩa tư bản củamình.Tuy nhiên vào thế kỷ 19, khi những tham vọng quyền lực củanhững nước đế quốc cũng như những hành động thôn tính củatư bản ngày càng rộng lớn ở nhiều nước, thì đã làm xuất hiện haitrường phái phê ...

Tài liệu được xem nhiều: