Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như trong phần 2 - phần kinh tế học cổ điển - chúng ta có điểm qua một nhà phê bình Chủ Nghĩa Tư Bản, đó là William Godwin. Trong phần ba này, chúng ta sẽ tiếp tục đến với những nhà phê bình khác, những người đã nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản. Bạn sẽ nhận thấy rằng thông thường thì những nhà phê bình, thậm chí là những người gắt gao nhất, cũng nhận ra chủ nghĩa tư bản là một hệ thống xã hội tốt nhất mà loài người có được. Dù vậy họ vẫn khăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản …………..o0o…………..Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư BảnNhững Phê Phán về ChủNghĩa Tư BảnNhư trong phần 2 - phần kinh tế học cổ điển - chúng ta có điểmqua một nhà phê bình Chủ Nghĩa Tư Bản, đó là William Godwin.Trong phần ba này, chúng ta sẽ tiếp tục đến với những nhà phêbình khác, những người đã nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản. Bạnsẽ nhận thấy rằng thông thường thì những nhà phê bình, thậmchí là những người gắt gao nhất, cũng nhận ra chủ nghĩa tư bảnlà một hệ thống xã hội tốt nhất mà loài người có được. Dù vậy họvẫn khăng khăng giữ lập trường và tỏ thái độ không đồng tình vớiquan điểm cho rằng đây là một xã hội tốt nhất mà con người cóthể có được. Những nhà phê bình này chia ra nhiều trường pháikhác nhau nhưng nổi bật nhất là những người ta gọi là ChủNghĩa Xã Hội Không Tưởng[1] và những người theo Chủ NghĩaMarx - bao đầu gồm có Karl Marx và sau đó là những nhà phêbình đi theo quan điểm từ những tác phẩm của ông.Những nhà phê bình theo phái không tưởngHọ được gọi là không tưởng bởi vì họ có khuynh hướng tưởngtượng ra những xã hội mà họ cho là tốt đẹp hơn, những cáchthức tổ chức xây dựng tốt hơn cho xã hội, và trong nhiều trườnghợp họ lại cố thực hiện theo trí tượng của họ với những kế hoạchriêng của mình. Dĩ nhiên, không tưởng nghĩa là không tồn tại,nó là một việc lập ra kế hoạch theo trí tưởng tượng nhằm lập lạimột trật tự xã hội mới.Để có một cái khái quát riêng về những người này, hãy đọcchương 5 quyển Những Triết Gia Theo Quan Điểm Vật Chất củaHeilbronner. Phần đầu trang web về Những Người Theo PháiKhông Tưởng Và Những Người Theo Chủ Nghĩa Xã Hội chorằng những người mà chúng ta sắp xem xét đến sau đây có ảnhhưởng rộng hơn là những gì Heilbronner đề cập, nhưng chươngsách đó của ông vẫn hữu dụng.Không tưởng[2] và tư tưởng không tưởng đã tồn tại trong mộtthời gian rất dài. Trước khi chủ nghĩa tư bản phát triển, có lẽ xãhội không tưởng nổi tiếng nhất chính là của Plato từ thời Hy Lạpcổ đại. Trong cái xã hội ấy - đã được miêu tả tỉ mỉ trong tác phẩmcủa ông, Nền Cộng Hoà, Plato đã lập ra một kế hoạch hoàn hảotheo những gì ông cho là một tổ chức xã hội có một chế độ chínhtrị xã hội lý tưởng.Sau đó là đến những người khác, mỗi người đều chỉ trích cái thếgiới hiện tại: Cicero với quyển De Republic, Thánh Augustine vớiquyển Thành Phố Của Thượng Đế[3] và Thomas Moore vớiquyển Utopia (1516) [Lưu ý: Moore là người đầu tiên dùng thuậtngữ utopia (xã hội không tưởng)], Bacon với quyển NewAtlantis (1624), Campanella với quyển Thành Phố Mặt Trời(1637), Hồng Y Bellamy với quyển Nhìn Về Quá Khứ[4], WilliamMorris với Chẳng Nơi Nào Có Tin Tức[5] (1890), H.G. Wells vớiMột Xã Hội Không Tưởng Hiện Đại[6] (1905) và những nhiều tácgiả khác. Quan điểm của mỗi tác giả khác nhau nhưng chung quylà họ đều không thoả mãn với thế giới hiện tại bởi họ muốn chọnlựa một thế giới tươi đẹp hơn. Như một thử thách đối với giới tríthức và một chế độ chính trị, bạn có thể thấy rằng tư tưởngkhông tưởng đã có một bề dày lịch sử huy hoàng. Chính chế độchủ nghĩa tư bản -- một hệ thống xã hội mới và mang tính thốngtrị của thời hiện đại - cũng như những chế độ xã hội khác trướcnó, chính là nguyên nhân hầu như không thể tránh khỏi đã tạonên những kế hoạch không tưởng ấy.Đối với mục đích của chúng ta, chúng ta sẽ quan tâm đến ba nhàkhông tưởng nổi tiếng nhất, những người đã gây nên thử tháchđối với chủ nghĩa tư bản: Robert Owen ở vương quốc Anh, Saint-Simon và Charles Fourier ở Pháp.Robert Owen (1771-1858) là một nhà tư bản công nghiệp xứWales và là người chủ trương cải cách xã hội. Những bài phêbình chủ nghĩa tư bản của ông đều dựa trên những kinh nghiệmmà ông đúc kết từ thực tiễn khi ông còn làm kinh doanh vàhướng ông đến những thử nghiệm lựa chọn các thể chế khácnhau cũng như viết về những ý tưởng của mình nhằm gây ảnhhuởng đến những người lập chính sách để cải tổ lại xã hội ởnhững điểm mà ông cảm thấy là cần thiết trong một phạm vi rộnglớn hơn. Đối với quá trình công nghiệp hoá nhằm gia tăng tài sản,ông đều nhận thấy những lợi thế và cả những ảnh hưởng tiêucực của nó đến con người. Chung quy thì ông không tán đồngphương thức cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản vì nó làm cho mọingười đối chọi với nhau, một phương thức mà chỉ xem trọng đếnsự tự tôn bản thân và tính bất lương, chính chúng làm huỷ hoạicác mối quan hệ của con người, ông còn chỉ trích dữ dội vấn đềvì chạy theo lợi nhuận kinh doanh mà bốc lột sức lao động củacông nhân một cách tàn nhẫn kể cả trẻ em. Trong quyển GhiNhận Về Hậu Quả Của Hệ Thống Sản Xuất[7] (1815) của ông -được viết sau chuyến tham quan qua các nhà máy ở Anh, Owentỏ thái độ gay gắt với sự bốc lột lao động và đưa ra một số giảipháp khắc phục tình trạng này.Tác phẩm chủ yếu đầu tay của ông là quyển Cái Nhìn Mới Về XãHội, Hay Là, Lý Luận Về Nguyên Tắc Cấu Thành Nên Nhân CáchCon Người, Và ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản …………..o0o…………..Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư BảnNhững Phê Phán về ChủNghĩa Tư BảnNhư trong phần 2 - phần kinh tế học cổ điển - chúng ta có điểmqua một nhà phê bình Chủ Nghĩa Tư Bản, đó là William Godwin.Trong phần ba này, chúng ta sẽ tiếp tục đến với những nhà phêbình khác, những người đã nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản. Bạnsẽ nhận thấy rằng thông thường thì những nhà phê bình, thậmchí là những người gắt gao nhất, cũng nhận ra chủ nghĩa tư bảnlà một hệ thống xã hội tốt nhất mà loài người có được. Dù vậy họvẫn khăng khăng giữ lập trường và tỏ thái độ không đồng tình vớiquan điểm cho rằng đây là một xã hội tốt nhất mà con người cóthể có được. Những nhà phê bình này chia ra nhiều trường pháikhác nhau nhưng nổi bật nhất là những người ta gọi là ChủNghĩa Xã Hội Không Tưởng[1] và những người theo Chủ NghĩaMarx - bao đầu gồm có Karl Marx và sau đó là những nhà phêbình đi theo quan điểm từ những tác phẩm của ông.Những nhà phê bình theo phái không tưởngHọ được gọi là không tưởng bởi vì họ có khuynh hướng tưởngtượng ra những xã hội mà họ cho là tốt đẹp hơn, những cáchthức tổ chức xây dựng tốt hơn cho xã hội, và trong nhiều trườnghợp họ lại cố thực hiện theo trí tượng của họ với những kế hoạchriêng của mình. Dĩ nhiên, không tưởng nghĩa là không tồn tại,nó là một việc lập ra kế hoạch theo trí tưởng tượng nhằm lập lạimột trật tự xã hội mới.Để có một cái khái quát riêng về những người này, hãy đọcchương 5 quyển Những Triết Gia Theo Quan Điểm Vật Chất củaHeilbronner. Phần đầu trang web về Những Người Theo PháiKhông Tưởng Và Những Người Theo Chủ Nghĩa Xã Hội chorằng những người mà chúng ta sắp xem xét đến sau đây có ảnhhưởng rộng hơn là những gì Heilbronner đề cập, nhưng chươngsách đó của ông vẫn hữu dụng.Không tưởng[2] và tư tưởng không tưởng đã tồn tại trong mộtthời gian rất dài. Trước khi chủ nghĩa tư bản phát triển, có lẽ xãhội không tưởng nổi tiếng nhất chính là của Plato từ thời Hy Lạpcổ đại. Trong cái xã hội ấy - đã được miêu tả tỉ mỉ trong tác phẩmcủa ông, Nền Cộng Hoà, Plato đã lập ra một kế hoạch hoàn hảotheo những gì ông cho là một tổ chức xã hội có một chế độ chínhtrị xã hội lý tưởng.Sau đó là đến những người khác, mỗi người đều chỉ trích cái thếgiới hiện tại: Cicero với quyển De Republic, Thánh Augustine vớiquyển Thành Phố Của Thượng Đế[3] và Thomas Moore vớiquyển Utopia (1516) [Lưu ý: Moore là người đầu tiên dùng thuậtngữ utopia (xã hội không tưởng)], Bacon với quyển NewAtlantis (1624), Campanella với quyển Thành Phố Mặt Trời(1637), Hồng Y Bellamy với quyển Nhìn Về Quá Khứ[4], WilliamMorris với Chẳng Nơi Nào Có Tin Tức[5] (1890), H.G. Wells vớiMột Xã Hội Không Tưởng Hiện Đại[6] (1905) và những nhiều tácgiả khác. Quan điểm của mỗi tác giả khác nhau nhưng chung quylà họ đều không thoả mãn với thế giới hiện tại bởi họ muốn chọnlựa một thế giới tươi đẹp hơn. Như một thử thách đối với giới tríthức và một chế độ chính trị, bạn có thể thấy rằng tư tưởngkhông tưởng đã có một bề dày lịch sử huy hoàng. Chính chế độchủ nghĩa tư bản -- một hệ thống xã hội mới và mang tính thốngtrị của thời hiện đại - cũng như những chế độ xã hội khác trướcnó, chính là nguyên nhân hầu như không thể tránh khỏi đã tạonên những kế hoạch không tưởng ấy.Đối với mục đích của chúng ta, chúng ta sẽ quan tâm đến ba nhàkhông tưởng nổi tiếng nhất, những người đã gây nên thử tháchđối với chủ nghĩa tư bản: Robert Owen ở vương quốc Anh, Saint-Simon và Charles Fourier ở Pháp.Robert Owen (1771-1858) là một nhà tư bản công nghiệp xứWales và là người chủ trương cải cách xã hội. Những bài phêbình chủ nghĩa tư bản của ông đều dựa trên những kinh nghiệmmà ông đúc kết từ thực tiễn khi ông còn làm kinh doanh vàhướng ông đến những thử nghiệm lựa chọn các thể chế khácnhau cũng như viết về những ý tưởng của mình nhằm gây ảnhhuởng đến những người lập chính sách để cải tổ lại xã hội ởnhững điểm mà ông cảm thấy là cần thiết trong một phạm vi rộnglớn hơn. Đối với quá trình công nghiệp hoá nhằm gia tăng tài sản,ông đều nhận thấy những lợi thế và cả những ảnh hưởng tiêucực của nó đến con người. Chung quy thì ông không tán đồngphương thức cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản vì nó làm cho mọingười đối chọi với nhau, một phương thức mà chỉ xem trọng đếnsự tự tôn bản thân và tính bất lương, chính chúng làm huỷ hoạicác mối quan hệ của con người, ông còn chỉ trích dữ dội vấn đềvì chạy theo lợi nhuận kinh doanh mà bốc lột sức lao động củacông nhân một cách tàn nhẫn kể cả trẻ em. Trong quyển GhiNhận Về Hậu Quả Của Hệ Thống Sản Xuất[7] (1815) của ông -được viết sau chuyến tham quan qua các nhà máy ở Anh, Owentỏ thái độ gay gắt với sự bốc lột lao động và đưa ra một số giảipháp khắc phục tình trạng này.Tác phẩm chủ yếu đầu tay của ông là quyển Cái Nhìn Mới Về XãHội, Hay Là, Lý Luận Về Nguyên Tắc Cấu Thành Nên Nhân CáchCon Người, Và ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
25 trang 307 0 0
-
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
122 trang 194 0 0