Những phép xã giao cần nhớ khi sang Nhật
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi sang Nhật du học, các bạn cần phải tìm hiểu kỹ trước những nét đặc trưng cơ bản của người Nhật, những điều cần tránh khi ở xứ sở hoa anh đào. Một trong những kỹ năng rất quan trọng mà chúng ta hàng ngày cần dùng đến đó là kỹ năng giao tiếp với mọi người kể cả lúc đi ăn,làm việc hay vui chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phép xã giao cần nhớ khi sang NhậtNhững phép xã giao cần nhớ khi sang NhậtNgười Nhật nổi tiếng với văn hóa văn minh nổi tiếng trên toàn thế giới. Và có rất nhiều bạncó ước mơ du học Nhật bởi họ muốn tìm hiểu phong tục người Nhật, và muốn một tươnglai có công việc với thu nhập cao.Khi sang Nhật du học, các bạn cần phải tìm hiểu kỹ trước những nét đặc trưng cơ bản củangười Nhật, những điều cần tránh khi ở xứ sở hoa anh đào. Một trong những kỹ năng rấtquan trọng mà chúng ta hàng ngày cần dùng đến đó là kỹ năng giao tiếp với mọi người kểcả lúc đi ăn, làm việc hay vui chơi.Với những nghi lễ và văn hóa truyền thống cổ xưa, phép văn hóa xã giao của người Nhậtluôn là nỗi lo lắng với các du khách khi tới quốc gia này ngay cả những người dày dặn kinhnghiệm. Tuy nhiên, bạn không cần phải lo lắng bởi với người Nhật mà nói, họ coi trọng nỗlực học hỏi của bạn nhiều hơn là vấn đề thực hiện.1. Kỹ năng khi tặng hay đưa danh thiếpDanh thiếp là một phần thể hiện bản thân của ai đó. Ở Việt Nam nếu muốn gửi danh thiếpcho ai đó chúng ta có thể không coi trọng việc phải đưa như thế nào. Nhưng tại Nhật, khinhận (hay đưa) mỗi chiếc danh thiếp chúng ta phải dùng hai tay và đối mặt với người khác,sau đó nhìn vào tấm thiệp trước khi đẩy nó đi.Khi nhận danh thiếp nên nở nụ cười thật tươi và có ánh mắt thiện cảm trìu mến hướng vềngười tặng hay người nhận để thể hiện sự chân thành, tấm lòng của mình đối với họ.2. Chấm một phần miếng sushi vào nước tương đậuTrong các bữa ăn tại Nhật, nếu hôm nào đó bạn được ăn món sushi mà là một vị khách thìcác bạn cần phải đặt miếng sushi ngược và chấm một phần vào nước tương. Trong quátrình làm việc này, các bạn nên hết sức từ tốn vì nếu vội vàng và không cẩn thận thì miếngsushi sẽ rơi cả miếng vào nước tương đậu. Và đây là hành động xúc phạm đầu bếp.3. Trong bữa ănTheo đạo Phật, khi chọc đũa và phần cơm trong bát đồng nghĩa với việc bạn đang dângcơm cho người chết. Thay vào đó, hãy đặt đôi đũa nằm ngang so với bát cơm, hoặc để đũalên một cái đế đỡ đũa riêng (ở Nhật họ bán riêng những đế đựng đũa trong bữa cơm rất nhỏnhắn, xinh xắn)Ăn hết các món là một cách thể hiện sự tôn trọng gia chủ. Nếu bạn để thừa có nghĩa là đầubếp nấu tồi.Không nên tự rót rượu cho mình mà phải rót mời người ngồi cạnh, hoặc người đối diện, vàđể họ rót vào ly của mình. Khẽ nâng ly khỏi mặt bàn khi được rót rượu.Sụt mỳ thành tiếng không bị coi là vô văn hóa khi ăn mỳ ở Nhật. Thực tế là các quán mỳ ởNhật lúc nào cũng tràn ngập âm thanh sì soạp đó.4. Mặc KimonoNếu ở tại một khách sạn kiểu truyền thống ở Nhật, bạn sẽ được cung cấp một chiếc yukatahoặc một bộ kimono bằng chất cotton. Khi bạn mặc nó, cần phải chắc chắn gập theo đúngchiều từ trái qua phải. Cách gấp ngược lại chỉ dành cho xác chết.5. Khi đến chơi nhàChủ nhà người Nhật thường yêu cầu khách để giầy ở ngoài trước khi vào nhà. Cần cởi giàykhi vào nhà hoặc những nơi có nền gỗ, thảm cói…Bình thường bạn sẽ được đưa một đôidép đi trong nhà (khác với loại đi trong toilet). Tuy nhiên, cũng cần tránh để đôi chân chạmđất trước khi bước vào nhà. Hành động này có thể mang theo những bụi bẩn, và như vậy làkhông tôn trọng chủ nhà.6. Nhà tắm công cộngNhà tắm công cộng ở Nhật rất khác biệt so với những nơi khác đó là phòng nam – nữ tắmriêng để thể hiện sự tôn trọng những người khác giới. Phòng thay đồ luôn có rổ hoặc tủ đểcất quần áo, và có chăn tắm, xà phòng và dầu gội đầu. Bạn có thể mang theo khăn mặt vàdầu gội vào khu vực nhà tắm. Các vòi nước được gắn dọc theo tường. Khi đã tắm sạch, bạnphải xả sạch người rồi mới đi ra khu vực khác. Đừng gây sốc khi đi lại khắp nơi với xàphòng dính đầy người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phép xã giao cần nhớ khi sang NhậtNhững phép xã giao cần nhớ khi sang NhậtNgười Nhật nổi tiếng với văn hóa văn minh nổi tiếng trên toàn thế giới. Và có rất nhiều bạncó ước mơ du học Nhật bởi họ muốn tìm hiểu phong tục người Nhật, và muốn một tươnglai có công việc với thu nhập cao.Khi sang Nhật du học, các bạn cần phải tìm hiểu kỹ trước những nét đặc trưng cơ bản củangười Nhật, những điều cần tránh khi ở xứ sở hoa anh đào. Một trong những kỹ năng rấtquan trọng mà chúng ta hàng ngày cần dùng đến đó là kỹ năng giao tiếp với mọi người kểcả lúc đi ăn, làm việc hay vui chơi.Với những nghi lễ và văn hóa truyền thống cổ xưa, phép văn hóa xã giao của người Nhậtluôn là nỗi lo lắng với các du khách khi tới quốc gia này ngay cả những người dày dặn kinhnghiệm. Tuy nhiên, bạn không cần phải lo lắng bởi với người Nhật mà nói, họ coi trọng nỗlực học hỏi của bạn nhiều hơn là vấn đề thực hiện.1. Kỹ năng khi tặng hay đưa danh thiếpDanh thiếp là một phần thể hiện bản thân của ai đó. Ở Việt Nam nếu muốn gửi danh thiếpcho ai đó chúng ta có thể không coi trọng việc phải đưa như thế nào. Nhưng tại Nhật, khinhận (hay đưa) mỗi chiếc danh thiếp chúng ta phải dùng hai tay và đối mặt với người khác,sau đó nhìn vào tấm thiệp trước khi đẩy nó đi.Khi nhận danh thiếp nên nở nụ cười thật tươi và có ánh mắt thiện cảm trìu mến hướng vềngười tặng hay người nhận để thể hiện sự chân thành, tấm lòng của mình đối với họ.2. Chấm một phần miếng sushi vào nước tương đậuTrong các bữa ăn tại Nhật, nếu hôm nào đó bạn được ăn món sushi mà là một vị khách thìcác bạn cần phải đặt miếng sushi ngược và chấm một phần vào nước tương. Trong quátrình làm việc này, các bạn nên hết sức từ tốn vì nếu vội vàng và không cẩn thận thì miếngsushi sẽ rơi cả miếng vào nước tương đậu. Và đây là hành động xúc phạm đầu bếp.3. Trong bữa ănTheo đạo Phật, khi chọc đũa và phần cơm trong bát đồng nghĩa với việc bạn đang dângcơm cho người chết. Thay vào đó, hãy đặt đôi đũa nằm ngang so với bát cơm, hoặc để đũalên một cái đế đỡ đũa riêng (ở Nhật họ bán riêng những đế đựng đũa trong bữa cơm rất nhỏnhắn, xinh xắn)Ăn hết các món là một cách thể hiện sự tôn trọng gia chủ. Nếu bạn để thừa có nghĩa là đầubếp nấu tồi.Không nên tự rót rượu cho mình mà phải rót mời người ngồi cạnh, hoặc người đối diện, vàđể họ rót vào ly của mình. Khẽ nâng ly khỏi mặt bàn khi được rót rượu.Sụt mỳ thành tiếng không bị coi là vô văn hóa khi ăn mỳ ở Nhật. Thực tế là các quán mỳ ởNhật lúc nào cũng tràn ngập âm thanh sì soạp đó.4. Mặc KimonoNếu ở tại một khách sạn kiểu truyền thống ở Nhật, bạn sẽ được cung cấp một chiếc yukatahoặc một bộ kimono bằng chất cotton. Khi bạn mặc nó, cần phải chắc chắn gập theo đúngchiều từ trái qua phải. Cách gấp ngược lại chỉ dành cho xác chết.5. Khi đến chơi nhàChủ nhà người Nhật thường yêu cầu khách để giầy ở ngoài trước khi vào nhà. Cần cởi giàykhi vào nhà hoặc những nơi có nền gỗ, thảm cói…Bình thường bạn sẽ được đưa một đôidép đi trong nhà (khác với loại đi trong toilet). Tuy nhiên, cũng cần tránh để đôi chân chạmđất trước khi bước vào nhà. Hành động này có thể mang theo những bụi bẩn, và như vậy làkhông tôn trọng chủ nhà.6. Nhà tắm công cộngNhà tắm công cộng ở Nhật rất khác biệt so với những nơi khác đó là phòng nam – nữ tắmriêng để thể hiện sự tôn trọng những người khác giới. Phòng thay đồ luôn có rổ hoặc tủ đểcất quần áo, và có chăn tắm, xà phòng và dầu gội đầu. Bạn có thể mang theo khăn mặt vàdầu gội vào khu vực nhà tắm. Các vòi nước được gắn dọc theo tường. Khi đã tắm sạch, bạnphải xả sạch người rồi mới đi ra khu vực khác. Đừng gây sốc khi đi lại khắp nơi với xàphòng dính đầy người.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Những phép xã giao cần nhớ khi sang Nhật Phép xã giao tại Nhật Bản Xứ sở hoa anh đào Đặc trưng của người Nhật Văn hóa của người Nhật Kỹ năng giao tiếp với người NhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1
106 trang 28 0 0