Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác dân tộc nói chung và việc thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng trong thời gian qua đã được các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm. Thông qua việc triển khai các chính sách dân tộc đã đem lại hiệu quả thiết thực ở địa bàn các xã miền núi, vùng cao của tỉnh; cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nayVũ Thị ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 77 - 80NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN VẤNĐỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAYVũ Thị Thuỷ*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCông tác dân tộc nói chung và việc thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nóiriêng trong thời gian qua đã được các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm. Thông quaviệc triển khai các chính sách dân tộc đã đem lại hiệu quả thiết thực ở địa bàn các xã miền núi,vùng cao của tỉnh; cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triểnsản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc, Qua đó, đã dần từng bước xoá bỏ được sựchênh lệch khoảng cách về mọi mặt giữa đồng bào các dân tộc và giữa các vùng trong tỉnh. Tuynhiên, những kết quả tỉnh Thái Nguyên đạt được và những hạn chế còn tồn tại đã đặt ra yêu cầumới cần phải khẳng định lại và bổ sung thêm những mục tiêu, phương hướng chủ yếu, những biệnpháp cụ thể nhằm tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa vấn đề dân tộc, bình đẳng dân tộc ở tỉnh TháiNguyên để sớm xây dựng tỉnh Thái Nguyên phát triển phồn thịnh.Từ khóa: Dân tộc, bình đẳng dân tộc, chính sách dân tộc, quan hệ dân tộc, dân tộc thiểu sốĐẶT VẤN ĐỀ*Sau hơn hai mươi năm thực hiện đường lốiđổi mới của Đảng, nhất là từ khi thực hiệnNghị quyết 22 - NQ/TW, ngày 27/11/1989của Bộ Chính trị và Quyết định số 72 QĐ/HĐBT, ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộtrưởng (nay là Chính Phủ) về một số chủtrương, chính sách phát triển kinh tế - xã hộimiền núi và Nghị quyết số 24 - NQTW, ngày12/3/2003 Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảngkhoá IX về công tác dân tộc. Công tác dân tộcở tỉnh Thái Nguyên đã được các cấp uỷ đảng,chính quyền quan tâm, việc triển khai thựchiện các chính sách dân tộc đã đem lại hiệuquả thiết thực tại các xã miền núi, vùng caocủa tỉnh; cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt,bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển sảnxuất và phục vụ đời sống của đồng bào cácdân tộc; hệ thống đường giao thông, điện sinhhoạt, trường học, trạm y tế được quan tâm đầutư; chính sách ưu tiên miễn giảm viện phí chođồng bào các dân tộc tại các cơ sở khám chữabệnh được quan tâm; bản sắc văn hoá các dântộc được bảo tồn, phát triển; cuộc vận độngtoàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoáđược đẩy mạnh; chương trình phát thanhtruyền hình tiếng dân tộc thiểu số được quan*Tel: 0982633373; Email: vuthuy.dhsptn@gmail.comtâm thực hiện; tình hình an ninh chính trịđược giữ vững và ổn định; đội ngũ cán bộ cácdân tộc thiểu số phát triển, niềm tin của đồngbào các dân tộc vào sự lãnh đạo của Đảngkhông ngừng được củng cố.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu cơ bảnđã đạt được, việc thực hiện bình đẳng dân tộcvẫn còn nảy sinh một số vấn đề đòi hỏi phảicó sự điều chỉnh và bổ sung kịp thời. Cụ thể,về kinh tế, vùng đồng bào các dân tộc thiểu sốtrong tỉnh vẫn còn chậm phát triển, tập quánsản xuất lạc hậu ở một số nơi và một số hộcòn chậm được khắc phục. Kết cấu hạ tầngtuy đã được cải thiện nhưng chưa đồng bộ vàcòn thấp, các công trình mới chủ yếu tậptrung ở trung tâm các xã, công trình phục vụsản xuất, sinh hoạt tại các xóm, bản ở nhiềunơi còn chưa được đầu tư xây dựng.Đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu sốcòn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức thu nhậpthấp; tỷ lệ nghèo ở nhiều xã còn cao, một sốhộ tuy đã thoát nghèo song chưa thực sự bềnvững. Bên cạnh đó, trình độ dân trí, chấtlượng giáo dục đào tạo và công tác chăm sócsức khoẻ cho đồng bào các dân tộc thiểu sốcòn hạn chế; năng lực trình độ của đội ngũcán bộ cơ sở ở một số nơi còn thiếu và yếu,chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.Đặc biệt hoạt động tôn giáo ở một số địa bàn77Vũ Thị ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcòn diễn ra không bình thường; một số tậpquán lạc hậu cũng như tệ nạn xã hội chưa bịđẩy lùi; các giá trị văn hoá truyền thống chưađược phát huy tốt, bản sắc văn hoá của một sốdân tộc có nguy cơ mai một và môi trườngsống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở mộtsố nơi còn bị xâm hại…Như vậy, cùng với kết quả nổi bật và nhữnghạn chế còn tồn tại trong việc thực hiện vấnđề bình đẳng dân tộc, được biểu hiện ở sựchênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, vănhóa và xã hội đang là những vấn đề xã hộithực tiễn đặt ra cần phải có những phươnghướng, nhiệm vụ và các giải pháp tích cực,hữu hiệu nhằm thực hiện tốt chính sách dântộc và bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyêntrong giai đoạn hiện nay.NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤCHỦ YẾU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢNNHẰM THỰC HIỆN VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNGDÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYMục tiêu chủ yếuTrên cơ sở vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” xâydựng tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâmkinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế của vùng trungdu và miền núi Bắc Bộ; có hệ thống kết cấuhạ tầng hiện đại và đồng bộ; có nền văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nayVũ Thị ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 77 - 80NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN VẤNĐỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAYVũ Thị Thuỷ*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCông tác dân tộc nói chung và việc thực hiện vấn đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên nóiriêng trong thời gian qua đã được các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm. Thông quaviệc triển khai các chính sách dân tộc đã đem lại hiệu quả thiết thực ở địa bàn các xã miền núi,vùng cao của tỉnh; cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triểnsản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc, Qua đó, đã dần từng bước xoá bỏ được sựchênh lệch khoảng cách về mọi mặt giữa đồng bào các dân tộc và giữa các vùng trong tỉnh. Tuynhiên, những kết quả tỉnh Thái Nguyên đạt được và những hạn chế còn tồn tại đã đặt ra yêu cầumới cần phải khẳng định lại và bổ sung thêm những mục tiêu, phương hướng chủ yếu, những biệnpháp cụ thể nhằm tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa vấn đề dân tộc, bình đẳng dân tộc ở tỉnh TháiNguyên để sớm xây dựng tỉnh Thái Nguyên phát triển phồn thịnh.Từ khóa: Dân tộc, bình đẳng dân tộc, chính sách dân tộc, quan hệ dân tộc, dân tộc thiểu sốĐẶT VẤN ĐỀ*Sau hơn hai mươi năm thực hiện đường lốiđổi mới của Đảng, nhất là từ khi thực hiệnNghị quyết 22 - NQ/TW, ngày 27/11/1989của Bộ Chính trị và Quyết định số 72 QĐ/HĐBT, ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộtrưởng (nay là Chính Phủ) về một số chủtrương, chính sách phát triển kinh tế - xã hộimiền núi và Nghị quyết số 24 - NQTW, ngày12/3/2003 Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảngkhoá IX về công tác dân tộc. Công tác dân tộcở tỉnh Thái Nguyên đã được các cấp uỷ đảng,chính quyền quan tâm, việc triển khai thựchiện các chính sách dân tộc đã đem lại hiệuquả thiết thực tại các xã miền núi, vùng caocủa tỉnh; cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt,bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển sảnxuất và phục vụ đời sống của đồng bào cácdân tộc; hệ thống đường giao thông, điện sinhhoạt, trường học, trạm y tế được quan tâm đầutư; chính sách ưu tiên miễn giảm viện phí chođồng bào các dân tộc tại các cơ sở khám chữabệnh được quan tâm; bản sắc văn hoá các dântộc được bảo tồn, phát triển; cuộc vận độngtoàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoáđược đẩy mạnh; chương trình phát thanhtruyền hình tiếng dân tộc thiểu số được quan*Tel: 0982633373; Email: vuthuy.dhsptn@gmail.comtâm thực hiện; tình hình an ninh chính trịđược giữ vững và ổn định; đội ngũ cán bộ cácdân tộc thiểu số phát triển, niềm tin của đồngbào các dân tộc vào sự lãnh đạo của Đảngkhông ngừng được củng cố.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu cơ bảnđã đạt được, việc thực hiện bình đẳng dân tộcvẫn còn nảy sinh một số vấn đề đòi hỏi phảicó sự điều chỉnh và bổ sung kịp thời. Cụ thể,về kinh tế, vùng đồng bào các dân tộc thiểu sốtrong tỉnh vẫn còn chậm phát triển, tập quánsản xuất lạc hậu ở một số nơi và một số hộcòn chậm được khắc phục. Kết cấu hạ tầngtuy đã được cải thiện nhưng chưa đồng bộ vàcòn thấp, các công trình mới chủ yếu tậptrung ở trung tâm các xã, công trình phục vụsản xuất, sinh hoạt tại các xóm, bản ở nhiềunơi còn chưa được đầu tư xây dựng.Đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu sốcòn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức thu nhậpthấp; tỷ lệ nghèo ở nhiều xã còn cao, một sốhộ tuy đã thoát nghèo song chưa thực sự bềnvững. Bên cạnh đó, trình độ dân trí, chấtlượng giáo dục đào tạo và công tác chăm sócsức khoẻ cho đồng bào các dân tộc thiểu sốcòn hạn chế; năng lực trình độ của đội ngũcán bộ cơ sở ở một số nơi còn thiếu và yếu,chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.Đặc biệt hoạt động tôn giáo ở một số địa bàn77Vũ Thị ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcòn diễn ra không bình thường; một số tậpquán lạc hậu cũng như tệ nạn xã hội chưa bịđẩy lùi; các giá trị văn hoá truyền thống chưađược phát huy tốt, bản sắc văn hoá của một sốdân tộc có nguy cơ mai một và môi trườngsống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở mộtsố nơi còn bị xâm hại…Như vậy, cùng với kết quả nổi bật và nhữnghạn chế còn tồn tại trong việc thực hiện vấnđề bình đẳng dân tộc, được biểu hiện ở sựchênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, vănhóa và xã hội đang là những vấn đề xã hộithực tiễn đặt ra cần phải có những phươnghướng, nhiệm vụ và các giải pháp tích cực,hữu hiệu nhằm thực hiện tốt chính sách dântộc và bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyêntrong giai đoạn hiện nay.NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤCHỦ YẾU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢNNHẰM THỰC HIỆN VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNGDÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYMục tiêu chủ yếuTrên cơ sở vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” xâydựng tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâmkinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế của vùng trungdu và miền núi Bắc Bộ; có hệ thống kết cấuhạ tầng hiện đại và đồng bộ; có nền văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình đẳng dân tộc Chính sách dân tộc Quan hệ dân tộc Dân tộc thiểu số Tỉnh Thái NguyênTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
133 trang 0 0 0
-
98 trang 0 0 0
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0