Danh mục

Những qui định của pháp luật về di sản văn hóa: Phần 1

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 28.46 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Bảo vệ và phát huy các giá trị của di sản văn hóa là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng là điều đã được quy định trong các văn bản pháp luật của nhà nước, mời các bạn cùng tìm hiểu thêm về vấn đền này của phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những qui định của pháp luật về di sản văn hóa: Phần 1 Tìm hiếu rr-K _ 1 . £ _ quy định pháp luật VE DI SẢN VÀN HOÁ N GUYÊN ỌC LIỆU . |LĐ| NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG rT K _ 1 _ . /V7_ Tìm hieu quy định phớpluột VÊ DI SẢN VAN HOÁ m N H À XUẤT B Ả N LAO ĐỘNG TỈM HIỂU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT _X* vê DI S Ả N V Ă N H O Á TỈM HIỂU QUY DỊNH PHÁP LUẬT v ê DI SẢ N V Ă N H O Á Luật gia LÊ THU HẠNH Sưu tầm ■biên soan NHẢ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI - 2006 T D ià •cVièt zi 'à 1 73:3GB à is i Iron? ■ico ;;v kho Zill vi: ban à: to ;;vÉi ■iiivéb liDi s c pi m oà a i» h uns 3¿si •i'hôs Dé s k yt| 'évàp TÌM HIẾU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT V Ề DI SẢN VĂN HOÁ Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của đất nưốc, của dân tộc, là chất liệu gắn kết cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là cơ sở để sáng tạo những giá trị tinh thần mới và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nưổc của nhân dân ta. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều hoạt động nhằm giữ gìn, bảo vệ và phát huy kho tàng di sản văn hoá của cha ông. Từ sau Cánh mạng Tháng Tám đến nay, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đên các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. Hiến pháp năm 1992 đã quy định trách nhiệm của Nhà nưóc, các tổ chức và nhân dân về bảo vệ, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá dân tộc. Luật Di sản văn hoá năm 2001 cùng nhiều văn bản quy phạm pháp lu ật là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động bảo vệ và p hát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nưốc, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để giáo dục truyền thông yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam, động viên 5 các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và p h á t huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, N h à nưóc ta đã lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm là 'Ngày Di sản văn hoá Việt N a m '. I. TÌM HIỂU MỘT SỐ T ừ NGỮ, KHÁI NIỆM VỀ DI SẢN VÀN HOÁ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DI SẢN VĂN HOÁ 1. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa v ật thể, là sản phẩm tin h th ần , vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ th ế hệ này qua th ế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa V iệt Nam . 2. Di sản văn hóa p h i vật th ể là sản phẩm tin h thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truy ền miệng, truyền nghề, trìn h diễn và các h ình thức lưu giũ, lưu truyền khác. Di sản văn hoá phi v ật th ể bao gồm: N Tiếng nói, chũ viết; ^T ác phẩm văn học, nghệ th u ậ t và khoa học có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học; Y Ngữ văn tru y ền m iệng bao gồm th ầ n thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, th à n h ngữ, câu đô', ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời k h ấn và các hình thức ngữ văn truyền m iệng khác; \>: Diễn xướng dân gian bao gồm âm nhạc, múa, sân khấu, trò nhại, giả trang, diễn thời trang, diễn người đẹp, h á t đốỉ, trò chơi và các hìn h thức diễn xướng dân gian khác; Lôi sông, nếp sông th ể hiện qua khuôn phép ứng xử - đoi nhân - xư thê: lu ậ t tục, hương ước, chuẩn mực đạo 10 đức, nghi lễ trong ứng xử với tổ tiên, vối ông bà, với cha mẹ, vối thiên nhiên, ma chay, cưới xin, lễ đặt tên, hành ani® động và lời chào - mòi và các phong tục, tập quán khác; Q- Lễ hội truyền thống bao gồm lễ hội có nội dung đề cao W5À!il tin h th ầ n yêu nước, yêu th iên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ÍOA truyền thống chống ngoại xâm, tôn vinh các vị anh hùng laphivãt; dân tộc, danh n h ân văn hoá, ca ngợi tin h th ầ n cần cù lao tlầỉẳt động sáng tạo của n h â n dân, đê cao lòng n h ân ái, k h á t liiutnrá: vọng tự do, h ạ n h phúc, tin h th ầ n đoàn k ế t cộng đồng; òaXảhội A - Nghề th ủ công tru y ền thống; •ị- Tri thức văn hoá dân gian bao gồm tri thức về y, dược stiiủẾ học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về thiên nhiên và kinh ngiũbk nghiệm sản xuất, về binh pháp, về kinh nghiệm sáng tác apị.trf: văn nghệ (học thuật), về tra n g phục tru y ền thống, về đất, itate nước, thời tiết, k h í hậu, tà i nguyên, về sông, biển, núi, rừng và các tri thức dân gian khác. 3. Di sản văn hóa vật th ể là sản phẩm vật ch ất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam th ắ n g cảnh, di vật, cổ vật, bảo v ật quốc gia. aktópí' a) Di tích lịch sử - văn hóa là công trìn h xây dựng, địa á i . tụt Ẹ điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. ca dao. tnp - khấn và: Di tích lịch sử - văn hóa p h ả i có một trong các tiêu chí sau: - Công trìn h xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử liạc. tiêu biểu trong quá trìn h dựng nước và giữ nước; - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thê và sự nghiệp của các anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước; - Công trìn h xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử ỷ mực' tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kh án g chiến; 7 - Đ ịa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ; - Q u ần th ể hoặc công trìn h ...

Tài liệu được xem nhiều: