Những rào cản trong việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía Bắc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một vài khuyến nghị liên quan đến cải thiện chất lượng giáo dục, hỗ trợ cho trẻ em đi học, nâng cao nhận thức về giáo dục nhằm tăng cường việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc và miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản trong việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía BắcNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GÁI VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC CN. Đỗ Minh Hải, Trung tâm Dân số, Lao động, Việc làm Tóm tắt: Trong những năm qua, nhiều dự án giảm nghèo hỗ trợ cho giáo dục đãđược thực hiện nhằm tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cơ bản cho ngườinghèo và đồng bào DTTS. Tuy nhiên, việc đầu tư hỗ trợ cho giáo dục vẫn còn những điểmhạn chế khiến việc tiếp cận giáo dục của trẻ em vùng dân tộc miền núi phía Bắc nói chungvà trẻ em gái nói riêng chưa đạt như kỳ vọng. Phân tích số liệu thống kê từ Tổng điều traDân số và Nhà ở năm 2009 của Tổng Cục Thống Kê cho thấy trẻ em gái vùng dân tộc miềnnúi phía Bắc có: (i) tỷ lệ chưa bao giờ đi học cao hơn so với các vùng khác trong cả nước;(ii) tỷ lệ biết đọc biết viết thấp nhất trong cả nước; (iii) tỷ lệ biết đọc biết viết thấp hơn trẻem trai tại tất cả các tỉnh trong cùng vùng và (iv) càng học cao trẻ em gái càng bỏ học nhiềuhơn so với trẻ em trai. Nguyên nhân của tình trạng này là do: (i) điều kiện tự nhiên khắcnghiệt và đường sá đi lại khó khăn; (ii) rào cản từ phía bản thân các em; (iii) rào cản từ phíanhà trường và (iv) rào cản từ phía gia đình. Bài báo đưa ra một vài khuyến nghị liên quanđến cải thiện chất lượng giáo dục, hỗ trợ cho trẻ em đi học, nâng cao nhận thức về giáo dụcnhằm tăng cường việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc và miền núi phía Bắc. Từ khoá: dân tộc thiểu số, tiếp cận giáo dục, trình độ học vấn Abstract: Over the past years, a wide range of poverty reduction projects supportingeducation has been implemented in order to increase the accessibility towards basiceducation services of the poor and ethnic minorities. However, the support for educationstill has drawbacks and limitations, making the access towards education of ethnic minoritychildren from northern mountaineous areas in general and ethnic minority grils inparticular failing to reach its expectations. Data analysis from the 2009 VietnamPopulation and Housing census have shown the following findings regardic ethnic minoritygirls from northern mountaineous areas Vietnam: (i) the percentage of those never havingattended school is higher compared to other areas in the country; (ii) the lowest literacyrate nationwide; (iii) lower literacy rate compared to boys across all provinces of the area;(iv) and the higher education they acquire, the higher the percentage of dropping outcompared to boys. The reasons for this situation are due to: (i) the severe natural conditionsand difficult roads to travel; (ii) the challenges from ethnic minority girls themselves; (iii)the challenges from schools; (iv) and the challenges from their families. The article providessome recommendations relating to the improvement of education, assistance for childrengoing to schools, enhancing awareness on education in order to improve the educationaccessibility for ethnic minority girls from northern mountaineous areas. Key words: ethnic minority, access to education, educational attainment 73Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 Vùng miền núi vẫn phía Bắc là vùng thông đối với trẻ em gái người DTTS củacó tỷ lệ dân tộc thiểu số (DTTS) cao nhất vùng gặp rất nhiều thách thức, trở ngạitrong cả nước, đồng bào DTTS chiếm đa đáng báo động cần phải nghiêm túc xemsố tại các tỉnh như: Cao Bằng (94.1 % xét, từng bước tháo gỡ để bảo đảm côngdân số là DTTS), Hà Giang (87,2%), Lai bằng, tạo điều kiện để trẻ em gái có thểChâu (86,1%), Bắc Cạn (85,4%), Lạng tiếp cận giáo dục một cách tốt hơn gópSơn (83,2%) 22 . Kinh tế chủ yếu là sản phần gia tăng tỷ lệ đến trường của trẻ emxuất nông lâm nghiệp, mang tính tự gái người DTTS.nhiên, tự cấp, tự túc là phổ biến, sản xuất 1. Về chính sách giáo dụchàng hóa chưa thực sự phát triển. Đây là Nhiều dự án giảm nghèo hỗ trợ chokhu vực có trình độ dân trí thấp, kết cấu giáo dục nhằm tăng cường khả năng tiếphạ tầng yếu kém, thiếu đất sản xuất, nước cận dịch vụ giáo dục cơ bản cho ngườisinh hoạt nghiêm trọng, trình độ cán bộ nghèo và đồng bào DTTS. Mục tiêu củacơ sở còn nhiều bất cập và nhìn chung đời những dự án này là bảo đảm đưa dịch vụsống của người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản trong việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía BắcNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GÁI VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC CN. Đỗ Minh Hải, Trung tâm Dân số, Lao động, Việc làm Tóm tắt: Trong những năm qua, nhiều dự án giảm nghèo hỗ trợ cho giáo dục đãđược thực hiện nhằm tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cơ bản cho ngườinghèo và đồng bào DTTS. Tuy nhiên, việc đầu tư hỗ trợ cho giáo dục vẫn còn những điểmhạn chế khiến việc tiếp cận giáo dục của trẻ em vùng dân tộc miền núi phía Bắc nói chungvà trẻ em gái nói riêng chưa đạt như kỳ vọng. Phân tích số liệu thống kê từ Tổng điều traDân số và Nhà ở năm 2009 của Tổng Cục Thống Kê cho thấy trẻ em gái vùng dân tộc miềnnúi phía Bắc có: (i) tỷ lệ chưa bao giờ đi học cao hơn so với các vùng khác trong cả nước;(ii) tỷ lệ biết đọc biết viết thấp nhất trong cả nước; (iii) tỷ lệ biết đọc biết viết thấp hơn trẻem trai tại tất cả các tỉnh trong cùng vùng và (iv) càng học cao trẻ em gái càng bỏ học nhiềuhơn so với trẻ em trai. Nguyên nhân của tình trạng này là do: (i) điều kiện tự nhiên khắcnghiệt và đường sá đi lại khó khăn; (ii) rào cản từ phía bản thân các em; (iii) rào cản từ phíanhà trường và (iv) rào cản từ phía gia đình. Bài báo đưa ra một vài khuyến nghị liên quanđến cải thiện chất lượng giáo dục, hỗ trợ cho trẻ em đi học, nâng cao nhận thức về giáo dụcnhằm tăng cường việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc và miền núi phía Bắc. Từ khoá: dân tộc thiểu số, tiếp cận giáo dục, trình độ học vấn Abstract: Over the past years, a wide range of poverty reduction projects supportingeducation has been implemented in order to increase the accessibility towards basiceducation services of the poor and ethnic minorities. However, the support for educationstill has drawbacks and limitations, making the access towards education of ethnic minoritychildren from northern mountaineous areas in general and ethnic minority grils inparticular failing to reach its expectations. Data analysis from the 2009 VietnamPopulation and Housing census have shown the following findings regardic ethnic minoritygirls from northern mountaineous areas Vietnam: (i) the percentage of those never havingattended school is higher compared to other areas in the country; (ii) the lowest literacyrate nationwide; (iii) lower literacy rate compared to boys across all provinces of the area;(iv) and the higher education they acquire, the higher the percentage of dropping outcompared to boys. The reasons for this situation are due to: (i) the severe natural conditionsand difficult roads to travel; (ii) the challenges from ethnic minority girls themselves; (iii)the challenges from schools; (iv) and the challenges from their families. The article providessome recommendations relating to the improvement of education, assistance for childrengoing to schools, enhancing awareness on education in order to improve the educationaccessibility for ethnic minority girls from northern mountaineous areas. Key words: ethnic minority, access to education, educational attainment 73Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 Vùng miền núi vẫn phía Bắc là vùng thông đối với trẻ em gái người DTTS củacó tỷ lệ dân tộc thiểu số (DTTS) cao nhất vùng gặp rất nhiều thách thức, trở ngạitrong cả nước, đồng bào DTTS chiếm đa đáng báo động cần phải nghiêm túc xemsố tại các tỉnh như: Cao Bằng (94.1 % xét, từng bước tháo gỡ để bảo đảm côngdân số là DTTS), Hà Giang (87,2%), Lai bằng, tạo điều kiện để trẻ em gái có thểChâu (86,1%), Bắc Cạn (85,4%), Lạng tiếp cận giáo dục một cách tốt hơn gópSơn (83,2%) 22 . Kinh tế chủ yếu là sản phần gia tăng tỷ lệ đến trường của trẻ emxuất nông lâm nghiệp, mang tính tự gái người DTTS.nhiên, tự cấp, tự túc là phổ biến, sản xuất 1. Về chính sách giáo dụchàng hóa chưa thực sự phát triển. Đây là Nhiều dự án giảm nghèo hỗ trợ chokhu vực có trình độ dân trí thấp, kết cấu giáo dục nhằm tăng cường khả năng tiếphạ tầng yếu kém, thiếu đất sản xuất, nước cận dịch vụ giáo dục cơ bản cho ngườisinh hoạt nghiêm trọng, trình độ cán bộ nghèo và đồng bào DTTS. Mục tiêu củacơ sở còn nhiều bất cập và nhìn chung đời những dự án này là bảo đảm đưa dịch vụsống của người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận giáo dục Tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng cao Dân tộc miền núi phía Bắc Giáo dục cơ bản cho người nghèo Dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 164 0 0
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 93 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
11 trang 69 0 0
-
34 trang 65 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
35 trang 53 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 33 0 0 -
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 32 0 0 -
104 trang 31 0 0
-
33 trang 29 0 0
-
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 27 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
8 trang 27 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
Bất bình đẳng giữa đô thị và nông thôn trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam
13 trang 27 0 0 -
Phát huy giá trị di sản văn hoá của các dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch bền vững hiện nay
6 trang 26 0 0