Những rào cản và vai trò của nhà nước trong việc thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Những rào cản và vai trò của nhà nước trong việc thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trình bày kết quả phân tích yếu tố rào cản mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản và vai trò của nhà nước trong việc thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ NHỮNG RÀO CẢN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCTHÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Hải1, Nguyễn Như Yến2 1 Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo này trình bày kết quả phân tích yếu tố rào cản mối quan hệ giữa trường đại học -doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Kết quả phân tích cho thấy, mối quanhệ giữa trường đại học - doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cả hai bên, các bên đều có nhữngđộng lực thúc đẩy nhất định để tăng cường sự hợp tác. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều rào cản, cảntrở quá trình hai bên gắn kết với nhau như: (i) Rào cản liên quan đến thể chế, mục tiêu, văn hóa,chức năng, quan điểm, nhận thức; (ii) Rào cản liên quan đến khả năng tài chính và năng lực củahai bên; (iii) Rào cản về thông tin; (iv) Rào cản liên quan đến đặc tính của sản phẩm nghiên cứuvà chuyển giao công nghệ; (v) Rào cản về rủi ro trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Rõràng khi những rào cản này quá lớn thì có thể lấn át động cơ hợp tác, khiến quan hệ hợp tác giữatrường đại học - doanh nghiệp không diễn ra hoặc diễn ra không ở mức độ hiệu quả như xã hộimong muốn. Để gắn kết mối quan hệ này, cần phải có một bên thứ ba điều phối, hỗ trợ và thúc đẩyđó là Nhà nước. Nhà nước có vai trò thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệptrong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, từ đó đưa ra những đánh giá chung về những chínhsách trong phát triển nhân lực ở Việt Nam. Từ khoá: Đại học; Doanh nghiệp; Nhà nước; Nguồn nhân lực; Nghiên cứu và chuyển giaocông nghệ. AbstractBarriers and the role of the state in promoting university - enterprise relations in research and technology transfer This paper presents a barrier factor analysis of university - enterprise relationships inresearch and technology transfer. The findings show that the relationship between universitiesand enterprises benefited both parties and that both parties had specific motivations to improvecooperation. However, there were many barriers that prevented the two sides from connecting,such as (i) Barriers related to institutions, goals, culture, functions, views, and perceptions; (ii)Barriers related to the two parties’ financial viability and capacity; (iii) Information barriers;(iv) Barriers related to the characteristics of research and technology transfer products; and(v) Risk barriers in research and technology transfer. Obviously, when these barriers were toohigh, they could overwhelm the motivation for cooperation, resulting in a university - enterprisecollaboration that did not occur or did not occur at the efficiency level that society desires. Tocement this relationship, a third party that coordinates, supports and promotes was required, whichwas the State. The State had a role to play in promoting the relationship between universities andenterprises in research and technology transfer, thereby providing a general assessment of humanresource development policies in Vietnam. Keywords: University; Enterprise; State; Human resources; Research; Technology transfer.326 Hội thảo Quốc gia 2022 1. Đặt vấn đề Nhân lực được coi là nguồn tài nguyên đặc biệt, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triểncủa mỗi quốc gia. Vốn có thể vay, công nghệ có thể nhập khẩu nhưng lao động sáng tạo thì chủ yếuphải bằng nội lực. Vì vậy, phát triển con người với tư cách là nguồn nhân lực (NNL) chiếm vị trítrung tâm trong phát triển nguồn lực quốc gia. Đặc biệt, NNL chất lượng cao, trình độ cao (đượcđào tạo từ bậc đại học trở lên) là bộ phận quan trọng nhất của NNL quốc gia, có vị trí đặc biệt, cóvai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đồng thời, NNL chất lượng caophải đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động của doanh nghiệp, vì vậy việc đẩy mạnh hợp tác giữatrường đại học và doanh nghiệp (trường ĐH - DN) là yêu cầu quan trọng. Các giải pháp, chính sáchphải thực hiện để tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sự hợp tác này. Quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là tất cả mọi hình thức tương tác trực tiếphay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức giữa trường ĐH và các DN nhằm hỗ trợ lẫn nhau vì lợiích của cả hai bên: Hợp tác trong nghiên cứu và phát triển; Kích thích sự vận động năng động qua lạicủa giảng viên, sinh viên và các nhà chuyên môn đang làm việc tại các DN; Thương mại hóa các kếtquả nghiên cứu; Xây dựng chương trình đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản và vai trò của nhà nước trong việc thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ NHỮNG RÀO CẢN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCTHÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Hải1, Nguyễn Như Yến2 1 Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo này trình bày kết quả phân tích yếu tố rào cản mối quan hệ giữa trường đại học -doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Kết quả phân tích cho thấy, mối quanhệ giữa trường đại học - doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cả hai bên, các bên đều có nhữngđộng lực thúc đẩy nhất định để tăng cường sự hợp tác. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều rào cản, cảntrở quá trình hai bên gắn kết với nhau như: (i) Rào cản liên quan đến thể chế, mục tiêu, văn hóa,chức năng, quan điểm, nhận thức; (ii) Rào cản liên quan đến khả năng tài chính và năng lực củahai bên; (iii) Rào cản về thông tin; (iv) Rào cản liên quan đến đặc tính của sản phẩm nghiên cứuvà chuyển giao công nghệ; (v) Rào cản về rủi ro trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Rõràng khi những rào cản này quá lớn thì có thể lấn át động cơ hợp tác, khiến quan hệ hợp tác giữatrường đại học - doanh nghiệp không diễn ra hoặc diễn ra không ở mức độ hiệu quả như xã hộimong muốn. Để gắn kết mối quan hệ này, cần phải có một bên thứ ba điều phối, hỗ trợ và thúc đẩyđó là Nhà nước. Nhà nước có vai trò thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệptrong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, từ đó đưa ra những đánh giá chung về những chínhsách trong phát triển nhân lực ở Việt Nam. Từ khoá: Đại học; Doanh nghiệp; Nhà nước; Nguồn nhân lực; Nghiên cứu và chuyển giaocông nghệ. AbstractBarriers and the role of the state in promoting university - enterprise relations in research and technology transfer This paper presents a barrier factor analysis of university - enterprise relationships inresearch and technology transfer. The findings show that the relationship between universitiesand enterprises benefited both parties and that both parties had specific motivations to improvecooperation. However, there were many barriers that prevented the two sides from connecting,such as (i) Barriers related to institutions, goals, culture, functions, views, and perceptions; (ii)Barriers related to the two parties’ financial viability and capacity; (iii) Information barriers;(iv) Barriers related to the characteristics of research and technology transfer products; and(v) Risk barriers in research and technology transfer. Obviously, when these barriers were toohigh, they could overwhelm the motivation for cooperation, resulting in a university - enterprisecollaboration that did not occur or did not occur at the efficiency level that society desires. Tocement this relationship, a third party that coordinates, supports and promotes was required, whichwas the State. The State had a role to play in promoting the relationship between universities andenterprises in research and technology transfer, thereby providing a general assessment of humanresource development policies in Vietnam. Keywords: University; Enterprise; State; Human resources; Research; Technology transfer.326 Hội thảo Quốc gia 2022 1. Đặt vấn đề Nhân lực được coi là nguồn tài nguyên đặc biệt, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triểncủa mỗi quốc gia. Vốn có thể vay, công nghệ có thể nhập khẩu nhưng lao động sáng tạo thì chủ yếuphải bằng nội lực. Vì vậy, phát triển con người với tư cách là nguồn nhân lực (NNL) chiếm vị trítrung tâm trong phát triển nguồn lực quốc gia. Đặc biệt, NNL chất lượng cao, trình độ cao (đượcđào tạo từ bậc đại học trở lên) là bộ phận quan trọng nhất của NNL quốc gia, có vị trí đặc biệt, cóvai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đồng thời, NNL chất lượng caophải đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động của doanh nghiệp, vì vậy việc đẩy mạnh hợp tác giữatrường đại học và doanh nghiệp (trường ĐH - DN) là yêu cầu quan trọng. Các giải pháp, chính sáchphải thực hiện để tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sự hợp tác này. Quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là tất cả mọi hình thức tương tác trực tiếphay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức giữa trường ĐH và các DN nhằm hỗ trợ lẫn nhau vì lợiích của cả hai bên: Hợp tác trong nghiên cứu và phát triển; Kích thích sự vận động năng động qua lạicủa giảng viên, sinh viên và các nhà chuyên môn đang làm việc tại các DN; Thương mại hóa các kếtquả nghiên cứu; Xây dựng chương trình đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Giáo dục đại học Chuyển giao công nghệ Luật Giáo dục đại học Đổi mới giáo dục Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
5 trang 231 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 164 0 0