Danh mục

Những sai lầm cha mẹ hay gặp với trẻ độ tuổi mẫu giáo

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TS. Tanya Remer Altmann, bác sĩ Nhi khoa, tác giả cuốn sách “Nỗi niềm của mẹ” giải đáp 101 câu hỏi của cha mẹ về những sai lầm hay gặp với trẻ sơ sinh và lứa tuổi mẫu giáo. 1. Không nhất quán Khi cha mẹ không nhất quán trong việc rèn luyện thói quen cho trẻ, bản thân trẻ sẽ thấy có những xáo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm cha mẹ hay gặp với trẻ độ tuổi mẫu giáo Những sai lầm cha mẹ hay gặp với trẻ độ tuổi mẫu giáoTS. Tanya Remer Altmann, bác sĩ Nhi khoa, tác giả cuốn sách “Nỗiniềm của mẹ” giải đáp 101 câu hỏi của cha mẹ về những sai lầm hay gặpvới trẻ sơ sinh và lứa tuổi mẫu giáo.1. Không nhất quánKhi cha mẹ không nhất quán trong việc rèn luyện thói quen cho trẻ, bảnthân trẻ sẽ thấy có những xáo trộn, rằng tại sao lúc thì mẹ cho phép ăn ởphòng khách, lúc lại không. Tại sao hôm qua mẹ cho xem TV đến 10hmới lên giường đi ngủ còn hôm nay lại không được thế.Giải pháp: Hãy cố gắng nhất quán trong các quy định với trẻ một cáchtối đa. Ghi các quy định lên bảng ghi nhớ của gia đình là tốt nhất. Nếucó thể giữ được 90% sự nhất quán nghĩa là bạn đã làm rất tốt. Với nhữngngoại lệ, hãy giải thích rõ cho trẻ hiểu tại sao lại như vậy. Trẻ sẽ dễ dànghiểu và thực hiện nội quy tốt hơn.2. Luôn phê phánNhiều bậc cha mẹ nhớ về những hành vi sai trái của con em mình hơn lànghĩ về những hành vi tích cực của chúng. Và, cha mẹ sẽ nhắc nhởchúng một cách thường xuyên kiểu như: “Con đừng có bày đồ chơi ranhư thế”, “Con không nói trống không thế”, “Con không được…”. Trẻsẽ hiểu rằng cha mẹ luôn ghét, không thương yêu chúng.Giải pháp: Hãy ghi nhớ và chú ý khi trẻ làm điều gì đó tích cực và khenngợi các hành vi tốt. Phần thưởng cho những hành động tích cực có thểchỉ đơn giản là lời khen hoặc cái ôm, nụ hôn của cha, mẹ. Những cáchkhen ngợi này thực sự rất hữu ích cho lứa tuổi mẫu giáo.3. Đầu hàng trước những vòi vĩnhĐứa con nhỏ của bạn luôn miệng lải nhải và vòi vĩnh? Trong lúc bạnđang gấp rút chuẩn bị bữa ăn tối, con bắt đầu khóc và vòi vĩnh: “Mẹ ơicon muốn đi chơi. Con muốn đi chơi ở công viên”.Cha mẹ thường nhượng bộ trước những vòi vĩnh này của con. “Sự thỏahiệp” đó đôi khi tạo cho trẻ một thói quen xấu. Khi trẻ đã vòi vĩnh đượcmột lần, sẽ có những hành động tương tự ở những lần sau.Giải pháp: Với những hành động kiểu như hờn dỗi, khóc lóc, tốt nhấtcha mẹ nên để mặc con, hoặc nhất quyết không đồng ý. Chỉ cần vài lầnnhư vậy con sẽ hiểu: “Cách này không lay chuyển được cha mẹ đâu” vàkhông hờn khóc nữa.4. Lên quá nhiều lịch cho trẻCha mẹ thường kỳ vọng quá nhiều vào con nên bắt con học nhiều, sauđó lại thắc mắc tại sao con có thể lên giường ngủ ngay sau khi đi học vềnhư thế. Thực tế là chúng ta đã lên cho trẻ quá nhiều lịch, khiến trẻ bịquá tải.Tất cả trẻ em, nhất là trẻ em mẫu giáo, cần có thời gian để vui chơi, nếukhông chúng sẽ rất mệt mỏi. Hãy cho phép chúng có thời gian nghỉ ngơi,thư giãn, vui chơi thỏa thích khi kết thúc giờ học ở trường.5. Đánh giá thấp vai trò của vui chơiNhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng nên đăng ký cho con tham gia nhữngchương trình bổ túc văn hóa, phát triển kỹ năng giúp con phát triển mộtcách tốt nhất về mặt trí tuệ. Tuy nhiên điều này thực ra không hoàn toànđúng.Điều tốt nhất, bổ ích nhất cho trẻ em ở lứa tuổi này là vui chơi, TS., nhàtâm lý học người Mỹ, Lawrence J. Cohen, cho biết. “Vui chơi là cáchgiúp trẻ phát triển trí não một cách tốt nhất. Qua những trò chơi, tự nhiêntrẻ sẽ học được cách vượt qua thách thức, khó khăn”.6. Lãng quên trẻTrẻ em giai đoạn này có thể chơi một mình rất ngoan ngoãn, nhưng điềuđó không có nghĩa chúng không cần sự quan tâm, chú ý của bạn. Chúngcần bạn chơi cùng, hỏi han và chỉ bảo. Tuy nhiên nhiều bậc bố mẹ ngàynay, dù ở nhà với con nhưng lại bị cuốn hút bởi công việc, email, điệnthoại…Trẻ em rất tinh tế, chúng nhận ra mình có được cha mẹ quan tâmhay không.Giải pháp: Hãy lập thời gian biểu rõ ràng, trong đó có cả thời gian dànhriêng cho con. Thà bạn bỏ ra nửa giờ tập trung chơi với con mà khôngbận tâm đến bữa tối và công việc còn hơn bỏ ra cả ngày chơi với conmột cách nửa vời.7. Phản ứng quá mạnh mẽ với nói dốiCha mẹ thường lo lắng cho đạo đức của con sau này khi thấy con nóidối. Chính vì vậy họ thường có những phản ứng thái quá khiến trẻ sợhãi, và có thể tiếp diễn hành động nói dối ở những lần sau.Giải pháp: Đừng phản ứng quá mạnh. Hãy xem nói dối là một phầntrong sự phát triển bình thường của trẻ. Không vội lật tẩy. Hãy kể cho trẻnghe một câu chuyện nhỏ nhằm phủ nhận những điều trẻ nói. Nhớ rằngthói quen nói dối không sửa được trong ngày một ngày hai, nhưng nếulần đầu bạn không thành công, hãy thử lại, và thử lại... Lan Tường Theo MD ...

Tài liệu được xem nhiều: