Những sai lầm khi cho trẻ ăn rau
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.25 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu những sai lầm khi cho trẻ ăn rau, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm khi cho trẻ ăn rauNhững sai lầm khi cho trẻ ăn rauChỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là mộttrong những sai lầm tai hại của các mẹ.Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triểntoàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũngcần chú ý 7 điều sau đây:1. Nấu rau trong nồi đồngCác chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhômhoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khiluộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thayvào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm.Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy,không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôinhiễm đồng.Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axitnhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kimloại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại.Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuynhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé.2. Sử dụng các loại củ thay cho rau láBé nhà bạn không thích ăn những loại rau có lá, vì thế bạn sử dụng các loại củ đểthay thế. Tuy nhiên, thực tế thì so với các loại rau lá thì lượng vitamin C mà củmang lại sẽ không thể nhiều bằng. Rau lá giúp bé bổ sung lượng muối vô cơ rất tốtcho cơ thể.Hãy nghĩ ra nhiều phương pháp sáng tạo hơn để trẻ có thể ăn được các loại rau cólá, bạn đừng chiều theo sở thích của con mà vô tình đánh mất đi cơ hội cung cấpdưỡng chất tốt nhất cho con nhé.3. Cho con ăn các loại đậu quá sớmCó thể trẻ thích ăn các món ăn được chế biến từ đậu. Tuy nhiên các chuyên gia sứckhỏe cho biết rằng người lớn không nên để trẻ ăn các loại đậu quá sớm vì điều nàycó thể khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa trong đậu.Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ là số trẻ bị dị ứng với protein có trong đậukhông nhiều.4. Không phải loại rau nào cũng có thể được dùng để nấu soupNấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên,có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thểdùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic nhưcải bó xôi, hành tây… có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ.5. Thời gian sơ chế rau không nên cách thời gian nấu quá dàiNếu bạn mua rau tươi về, đem sơ chế và rửa sạch, sau đó để một thời gian dài mớinấu thì rau sẽ không còn được tươi, mất đi phần nào chất dinh dưỡng.6. Chỉ sử dụng nước rauNhiều người quan niệm rằng nước hầm xương, thịt rất bổ dưỡng . Chính vì thế, saukhi hầm, xương, thịt, đa số các bà nội trợ đã bỏ phần “xác” đi mà giữ lại phần nướcđể nấu với rau mà thôi.Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá,tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vàotrong nước, và chất xơ trong rau củ cũng vậy.Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần cái (xác) củathực phẩm bằng cách băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm. Nếu chỉ cho trẻ ăn nước rauthôi thì bé sẽ không nhận được các chất xơ có trong rau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm khi cho trẻ ăn rauNhững sai lầm khi cho trẻ ăn rauChỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là mộttrong những sai lầm tai hại của các mẹ.Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triểntoàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũngcần chú ý 7 điều sau đây:1. Nấu rau trong nồi đồngCác chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhômhoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khiluộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thayvào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm.Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy,không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôinhiễm đồng.Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axitnhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kimloại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại.Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuynhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé.2. Sử dụng các loại củ thay cho rau láBé nhà bạn không thích ăn những loại rau có lá, vì thế bạn sử dụng các loại củ đểthay thế. Tuy nhiên, thực tế thì so với các loại rau lá thì lượng vitamin C mà củmang lại sẽ không thể nhiều bằng. Rau lá giúp bé bổ sung lượng muối vô cơ rất tốtcho cơ thể.Hãy nghĩ ra nhiều phương pháp sáng tạo hơn để trẻ có thể ăn được các loại rau cólá, bạn đừng chiều theo sở thích của con mà vô tình đánh mất đi cơ hội cung cấpdưỡng chất tốt nhất cho con nhé.3. Cho con ăn các loại đậu quá sớmCó thể trẻ thích ăn các món ăn được chế biến từ đậu. Tuy nhiên các chuyên gia sứckhỏe cho biết rằng người lớn không nên để trẻ ăn các loại đậu quá sớm vì điều nàycó thể khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa trong đậu.Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ là số trẻ bị dị ứng với protein có trong đậukhông nhiều.4. Không phải loại rau nào cũng có thể được dùng để nấu soupNấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên,có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thểdùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic nhưcải bó xôi, hành tây… có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ.5. Thời gian sơ chế rau không nên cách thời gian nấu quá dàiNếu bạn mua rau tươi về, đem sơ chế và rửa sạch, sau đó để một thời gian dài mớinấu thì rau sẽ không còn được tươi, mất đi phần nào chất dinh dưỡng.6. Chỉ sử dụng nước rauNhiều người quan niệm rằng nước hầm xương, thịt rất bổ dưỡng . Chính vì thế, saukhi hầm, xương, thịt, đa số các bà nội trợ đã bỏ phần “xác” đi mà giữ lại phần nướcđể nấu với rau mà thôi.Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá,tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vàotrong nước, và chất xơ trong rau củ cũng vậy.Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần cái (xác) củathực phẩm bằng cách băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm. Nếu chỉ cho trẻ ăn nước rauthôi thì bé sẽ không nhận được các chất xơ có trong rau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bênh tim bẩm sinh nhiễm đường hô hấp sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ sơ sinh thoái hóa khớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán X quang: Phần 1 - PGS. TS Phạm Ngọc Hoa
126 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 75 0 0 -
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 74 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 66 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 53 0 0 -
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
4 trang 43 0 0