Những sai lầm khiến tân CEO thất bại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.78 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà lãnh đạo trẻ thường hay phạm phải những sai lầm gì? Càng làm sếp càng nhàn hạ, có chức là có quyền, sếp ra lệnh nhân viên răm rắp vâng lời... những quan điểm này khiến họ mất phương hướng điều hành.Phương pháp quản lý tốt là điều mà nhiều người trong số họ đã được đào tạo, nghiên cứu bài bản. Song áp dụng vào thực tế, phải chăng ai cũng có thể thành công? Bà Linda Hill- giáo sư kinh tế của đại học Havard đã thực hiện một nghiên cứu về những người lần đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm khiến tân CEO thất bạiNhững sai lầm khiến tân CEO thất bạiCác nhà lãnh đạo trẻ thường hay phạm phải những sai lầm gì? Càng làmsếp càng nhàn hạ, có chức là có quyền, sếp ra lệnh nhân viên răm rắpvâng lời... những quan điểm này khiến họ mất phương hướng điều hành.Phương pháp quản lý tốt là điều mà nhiều người trong số họ đã được đào tạo,nghiên cứu bài bản. Song áp dụng vào thực tế, phải chăng ai cũng có thểthành công?Bà Linda Hill- giáo sư kinh tế của đại học Havard đã thực hiện một nghiêncứu về những người lần đầu làm công tác quản lý. Nghiên cứu này chỉ ranhững quan điểm sai lầm khiến nhiều trong số họ thất bại.1. Càng làm sếp càng nhàn hạTrước khi một nhân viên được bổ nhiệm vào cương vị quản lý, anh ta hẳn đãchứng tỏ được năng lực nổi bật của mình. Với hiệu quả công việc vượt trội,nhân viên đó cũng được các đồng nghiệp thừa nhận sự làm việc độc lập vàkhả năng đưa ra các quyết định cho tập thể. Cho nên khi nhậm chức, sự phânbiệt cấp trên- cấp dưới khiến vị lãnh đạo trẻ thấy mình quyền uy hơn nhiều.N hưng thật đáng ngạc nhiên! Phần lớn các tân quản lý chia sẻ rằng họ rất bấtngờ bởi vị trí đó mang lại cảm giác áp lực, đôi khi khá nặng nề.“Họ đồng thời duy trì rất nhiều mối quan hệ trong công việc. Không chỉ vớicấp dưới, cộng sự m à còn cấp trên và những nhân vật trong hay ngoài công tykhác. Điều này khiến bản thân người lãnh đạo phải cùng lúc đáp ứng nhiềuyêu cầu, đôi khi là những mâu thuẫn khó giải quyết. Đó là nguyên nhân củanhững lịch trình nặng nề, liên tục và chồng chéo mà họ phải đối mặt”- Giáosư Hill đánh giá trong bài xã luận có nhan đề “trở thành ông chủ” đăng trêntạp chí kinh doanh của đại học Havard.Bà cũng trích dẫn lời nói của một quản lý trẻ mới được đề bạt: “Làm sếpkhông phải là ông chủ mà là trở thành đầy tớ của nhân viên”.Thế cho nên các nhà lãnh đạo mới đảm nhận vị trí nên ý thức được gánh nặngđè lên vai mình thay vì tơ tưởng về quyền hành theo kiểu ngồi một chỗ và chỉtay năm ngón. Hãy học cách điều hoà các mối quan hệ dây mơ rễ má trongcông ty trước khi phải chấp nhận rằng mình không đ ủ năng lực đối với cươngvị này.2. Có chức là có quyềnNhiều lãnh đạo trẻ cho rằng chức vụ sẽ mang lại quyền hành cho họ. Nhưngtrên thực tế, họ sẽ sớm nhận ra rằng không phải cứ đưa ra chỉ thị là cấp dướiđã nghe theo. Cấp dưới càng giỏi thì càng ít tuân theo mệnh lệnh cấp trên.Lãnh đạo phải là người chiếm được lòng tin và sự tôn trọng từ cấp d ưới thì lờinói mới có trọng lượng. Anh ta cũng cần nắm đ ược tính cách, năng lực vàđiểm mạnh của nhân viên.3. Sếp ra lệnh, nhân viên răm rắp vâng lờiKhi mà ghế lãnh đạo còn chưa nóng chỗ, nhiều nhà quản lý đã vội đòi hỏi sựtuân theo tuyệt đối từ cấp dưới mà không biết rằng “tuân theo” khác với“đồng thuận”.Một khi không đồng thuận, các nhân viên sẽ không chủ động tích cực làmviệc. Và khi cấp dưới không nhiệt tình thì cấp trên cũng không làm việc hiệuquả được.Thách thức đặt ra đối với các giám đốc là phải biết cách tạo ra sự “đồngthuận” ở nhân viên, cùng chung mục tiêu và phương hướng hoạt động chứkhông phải sự răm rắp vâng lời một cách mù quáng.4. Lãnh đạo thì phải thiết lập mối quan hệ cá nhân tốt với từng nhân viênGiáo sư Hill cho rằng điều mà các nhà lãnh đạo cần chú ý là việc xây dựngmột đội ngũ nhân viên chứ không phải kết bạn với từng người một.Khi tập trung vào từng mối quan hệ cá nhân đơn lẻ, người quản lý sẽ lệchkhỏi nền tảng của công tác lãnh đạo: Khai thác sức mạnh tập thể để phát huysức mạnh cá nhân và huy động sự ủng hộ. Bằng việc tạo ra văn hoá làm việctập thể, với quy tắc và phương hướng chung, người quản lý có thể dễ dànggiải quyết các vấn đề, tận dụng tối đa năng lực của đội ngũ nhân viên.5. Người quản lý phải đảm bảo môi trường làm việc ít sóng gió cho nhânviênDuy trì tính ổn định trong công việc là một nhiệm vụ hết sức khó khăn, tốnnhiều thời gian và công sức. Song nếu chỉ chăm chăm đạt được mục đích nàythì lại là một sai lầm lớn.Một nhà lãnh đạo trẻ cũng cần biết cách kích thích và tạo ra nhưng thay đổicần thiết để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên. Việc tạo ra nhữngthách thức trong quá trình làm việc, những vấn đề hóc búa, mới lạ lại làphương pháp tốt nhất để cấp dưới phát huy năng lực của bản thân cũng nhưnâng cao năng xuất công việc. Từ đó, chính cấp trên cũng trở nên có uy quyềnthực sự và được hàng ngũ nhân viên công nhận. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm khiến tân CEO thất bạiNhững sai lầm khiến tân CEO thất bạiCác nhà lãnh đạo trẻ thường hay phạm phải những sai lầm gì? Càng làmsếp càng nhàn hạ, có chức là có quyền, sếp ra lệnh nhân viên răm rắpvâng lời... những quan điểm này khiến họ mất phương hướng điều hành.Phương pháp quản lý tốt là điều mà nhiều người trong số họ đã được đào tạo,nghiên cứu bài bản. Song áp dụng vào thực tế, phải chăng ai cũng có thểthành công?Bà Linda Hill- giáo sư kinh tế của đại học Havard đã thực hiện một nghiêncứu về những người lần đầu làm công tác quản lý. Nghiên cứu này chỉ ranhững quan điểm sai lầm khiến nhiều trong số họ thất bại.1. Càng làm sếp càng nhàn hạTrước khi một nhân viên được bổ nhiệm vào cương vị quản lý, anh ta hẳn đãchứng tỏ được năng lực nổi bật của mình. Với hiệu quả công việc vượt trội,nhân viên đó cũng được các đồng nghiệp thừa nhận sự làm việc độc lập vàkhả năng đưa ra các quyết định cho tập thể. Cho nên khi nhậm chức, sự phânbiệt cấp trên- cấp dưới khiến vị lãnh đạo trẻ thấy mình quyền uy hơn nhiều.N hưng thật đáng ngạc nhiên! Phần lớn các tân quản lý chia sẻ rằng họ rất bấtngờ bởi vị trí đó mang lại cảm giác áp lực, đôi khi khá nặng nề.“Họ đồng thời duy trì rất nhiều mối quan hệ trong công việc. Không chỉ vớicấp dưới, cộng sự m à còn cấp trên và những nhân vật trong hay ngoài công tykhác. Điều này khiến bản thân người lãnh đạo phải cùng lúc đáp ứng nhiềuyêu cầu, đôi khi là những mâu thuẫn khó giải quyết. Đó là nguyên nhân củanhững lịch trình nặng nề, liên tục và chồng chéo mà họ phải đối mặt”- Giáosư Hill đánh giá trong bài xã luận có nhan đề “trở thành ông chủ” đăng trêntạp chí kinh doanh của đại học Havard.Bà cũng trích dẫn lời nói của một quản lý trẻ mới được đề bạt: “Làm sếpkhông phải là ông chủ mà là trở thành đầy tớ của nhân viên”.Thế cho nên các nhà lãnh đạo mới đảm nhận vị trí nên ý thức được gánh nặngđè lên vai mình thay vì tơ tưởng về quyền hành theo kiểu ngồi một chỗ và chỉtay năm ngón. Hãy học cách điều hoà các mối quan hệ dây mơ rễ má trongcông ty trước khi phải chấp nhận rằng mình không đ ủ năng lực đối với cươngvị này.2. Có chức là có quyềnNhiều lãnh đạo trẻ cho rằng chức vụ sẽ mang lại quyền hành cho họ. Nhưngtrên thực tế, họ sẽ sớm nhận ra rằng không phải cứ đưa ra chỉ thị là cấp dướiđã nghe theo. Cấp dưới càng giỏi thì càng ít tuân theo mệnh lệnh cấp trên.Lãnh đạo phải là người chiếm được lòng tin và sự tôn trọng từ cấp d ưới thì lờinói mới có trọng lượng. Anh ta cũng cần nắm đ ược tính cách, năng lực vàđiểm mạnh của nhân viên.3. Sếp ra lệnh, nhân viên răm rắp vâng lờiKhi mà ghế lãnh đạo còn chưa nóng chỗ, nhiều nhà quản lý đã vội đòi hỏi sựtuân theo tuyệt đối từ cấp dưới mà không biết rằng “tuân theo” khác với“đồng thuận”.Một khi không đồng thuận, các nhân viên sẽ không chủ động tích cực làmviệc. Và khi cấp dưới không nhiệt tình thì cấp trên cũng không làm việc hiệuquả được.Thách thức đặt ra đối với các giám đốc là phải biết cách tạo ra sự “đồngthuận” ở nhân viên, cùng chung mục tiêu và phương hướng hoạt động chứkhông phải sự răm rắp vâng lời một cách mù quáng.4. Lãnh đạo thì phải thiết lập mối quan hệ cá nhân tốt với từng nhân viênGiáo sư Hill cho rằng điều mà các nhà lãnh đạo cần chú ý là việc xây dựngmột đội ngũ nhân viên chứ không phải kết bạn với từng người một.Khi tập trung vào từng mối quan hệ cá nhân đơn lẻ, người quản lý sẽ lệchkhỏi nền tảng của công tác lãnh đạo: Khai thác sức mạnh tập thể để phát huysức mạnh cá nhân và huy động sự ủng hộ. Bằng việc tạo ra văn hoá làm việctập thể, với quy tắc và phương hướng chung, người quản lý có thể dễ dànggiải quyết các vấn đề, tận dụng tối đa năng lực của đội ngũ nhân viên.5. Người quản lý phải đảm bảo môi trường làm việc ít sóng gió cho nhânviênDuy trì tính ổn định trong công việc là một nhiệm vụ hết sức khó khăn, tốnnhiều thời gian và công sức. Song nếu chỉ chăm chăm đạt được mục đích nàythì lại là một sai lầm lớn.Một nhà lãnh đạo trẻ cũng cần biết cách kích thích và tạo ra nhưng thay đổicần thiết để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên. Việc tạo ra nhữngthách thức trong quá trình làm việc, những vấn đề hóc búa, mới lạ lại làphương pháp tốt nhất để cấp dưới phát huy năng lực của bản thân cũng nhưnâng cao năng xuất công việc. Từ đó, chính cấp trên cũng trở nên có uy quyềnthực sự và được hàng ngũ nhân viên công nhận. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
12 trang 308 0 0
-
167 trang 301 1 0
-
109 trang 272 0 0
-
30 trang 266 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0