![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một số sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻ nhưng nhiều phụ huynh lại không biết. Kể chuyện con sốt, đến giờ chị Hoa (Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội) vẫn chưa hết run rẩy và bàng hoàng. Cậu con trai 3 tuổi của chị mới trải qua một trận sốt ‘kinh điển’ và được gia đình đưa đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. “Khi cặp nhiệt độ thấy con sốt cao, em lấy nước đá cho vào túi nilong, bọc vải bên ngoài, rồi đặt vào hai bên gần nách người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻNhững sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻCó một số sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻ nhưngnhiều phụ huynh lại không biết.Kể chuyện con sốt, đến giờ chị Hoa (Hồ Tùng Mậu, MaiDịch, Cầu Giấy, Hà Nội) vẫn chưa hết run rẩy và bànghoàng. Cậu con trai 3 tuổi của chị mới trải qua một trận sốt‘kinh điển’ và được gia đình đưa đi cấp cứu trong tình trạngnguy kịch.“Khi cặp nhiệt độ thấy con sốt cao, em lấy nước đá cho vàotúi nilong, bọc vải bên ngoài, rồi đặt vào hai bên gần náchngười bé để hạ sốt. Được một lúc sau thấy người con cứ lịmdần, em sợ quá cấp tốc đưa con đi bệnh viện. Đội ơn trời,may mà con em không sao”, chị Hoa kể.Các bác sĩ chẩn đoán, con chị bị bỏng lạnh do cách hạ sốt saicủa mẹ. Rất may, bé đã được cứu chữa kịp thời. “Em hối hậnlắm, suýt nữa thì hại chết con vì thiếu hiểu biết”, chị Hoa nói.Sốt là bệnh thường gặp ở trẻ em, vì vậy, việc theo dõi vàchăm sóc trẻ bị sốt đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, rấtnhiều bậc cha mẹ còn hạn chế, kém hiểu biết trong việc xử tríkhi trẻ bị sốt, gây nguy hại nghiêm trọng đếnsức khỏe củatrẻ, thậm chí khiến trẻ tử vong.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Dưới đây là một số sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻ, cácbậc phụ huynh cần biết.1. Đoán bệnh qua cảm giácKhi trẻ bị sốt, hành động thường làm của nhiều bậc phụhuynh là không cặp nhiệt độ cho con mà chỉ khẳng định sốtqua cảm giác – cho rằng ‘sờ thấy trán hâm hấp là sốt’. Cóngười lại nghĩ nhiệt độ 37 mới là sốt. Thậm chí vẫn hơn 9%chị em cho rằng nhiệt độ 38,5 mới là sốt (theo kết quả nghiêncứu của Bệnh viện Nhi trung ương)…Thực tế, hành vi và quan niệm trên của nhiều bậc cha mẹ làhoàn toàn sai. Sốt là tình trạng tăng nhiệt độ của cơ thể trênmức giới hạn bình thường. Trẻ được định nghĩa là sốt khithân nhiệt ở miệng là từ 37,5 độ C trở lên, ở nách là 37,2 độC.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nhiều bậc cha mẹ còn kém hiểu biết trong việc chăm sóc trẻbị sốt (Ảnh minh họa).2. Cho trẻ uống aspirinĐây là phương pháp hạ sốt nguy hiểm nhưng lại có rất nhiềuphụ huynh mắc phải lỗi này.Aspirin là thuốc có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau rất thôngdụng. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng phụ.- Aspirin gây viêm loét dạ dày: Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ,niêm mạc dạ dày chưa trưởng thành, sinh lý bình thường cósự phân tiết axit thấp. Trong khi đó, aspirin có tính axit sẽtrực tiếp làm tăng axit dạ dày gây cồn cào khó chịu, hủy hoạicác tể bào biểu mô, khiến trẻ dễ viêm loét dạ dày.- Aspirin gây ra các triệu chứng về hô hấp: Bộ máy hô hấpcủa trẻ rất nhạy cảm, aspirin có thể gây ảnh hưởng xấu đếnhệ hô hấp của trẻ (với trẻ sơ sinh và nhỏ tuổi có thể làm chotrẻ giảm hoặc suy hô hấp, đặc biệt gây co thắt phế quản làmnặng thêm bệnh hen cho những trẻ bị mắc bệnh này.- Aspirin gây hại thận: Trẻ em nhất là trẻ sơ sinh thì chứcnăng lọc của cầu thận và thải trừ thuốc qua ống thận kém.Trong khi đó, aspirin thải trừ chủ yếu qua thận, nên khi dùngcho trẻ thì sự thải trừ aspirin sẽ chậm, dễ gây độc.3. Chườm đá lạnhMột số bà mẹ để hạ sốt cho con đã lấy nước đá cho vào túinilong, bọc vải bên ngoài, rồi đặt vào hai bên người bé gầnnách. Điều này là không nên, biện pháp chườm đá bị cấm vìcó thể gây bỏng lạnh, khiến trẻ bị suy hô hấpNgoài ra, khi thấy trẻ bị sốt nhiều bà mẹ liền lấy miếng dánlạnh đắp và trán bé. Sự thật, đây là một hành vi sai. “Miếngdán hạ sốt thực chất là miếng dán lạnh. Với biện pháp đắplạnh để hạ được sốt thì phải đắp gần như toàn thân. Việc nàyrất khó thực hiện, nhất là trong mùa lạnh. Trong khi đó Tổchức y tế thế giới khuyến cáo không sử dụng biện phápchườm lạnh để hạ sốt cho trẻ”, Phó giáo sư – Tiến sĩ NguyễnTiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội)nói.4. Ủ kín hoặc cởi hết đồ của trẻ“Thân nhiệt trẻ đang tăng cao, phải mặc thoáng mát thì mớihạ được sốt thì nhiều bà mẹ lại ủ ấm cho con khiến thân nhiệtcàng tăng cao, gây nguy cơ sốt co giật”, PGS.TS Lê ThanhHải, Phó giám đốc BV Nhi TƯ nói.Vì vậy, chỉ nên cởi bớt đồ của trẻ chứ không cởi hết, cũngkhông ủ kín con trong nhiều lớp chăn hoặc áo quần vì sẽkhiến trẻ bị co giật. Hiện tượng này rất nguy hiểm, dẫn đếnnhững tổn thương ở não, gây nên chứng động kinh về sau.5. Dùng thuốc tùy tiệnTheo nghiên cứu của Bệnh viện Nhi trung ương thì có đến44% bà mẹ tự mua thuốc cho con uống mà không cần kê đơncủa bác sĩ. Việc tùy tiện dùng thuốc khi chưa có chỉ định làrất nguy hiểm, gây hại cho sức khỏe của trẻ.Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, đây là một sai lầm rấtđáng trách của các bà mẹ. “Việc tự chữa cho con, chữa theođơn của bé khác… khiến nhiều trẻ bị biến chứng nặng làviêm phổi, viêm tiểu phế quản do vi rút rất n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻNhững sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻCó một số sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻ nhưngnhiều phụ huynh lại không biết.Kể chuyện con sốt, đến giờ chị Hoa (Hồ Tùng Mậu, MaiDịch, Cầu Giấy, Hà Nội) vẫn chưa hết run rẩy và bànghoàng. Cậu con trai 3 tuổi của chị mới trải qua một trận sốt‘kinh điển’ và được gia đình đưa đi cấp cứu trong tình trạngnguy kịch.“Khi cặp nhiệt độ thấy con sốt cao, em lấy nước đá cho vàotúi nilong, bọc vải bên ngoài, rồi đặt vào hai bên gần náchngười bé để hạ sốt. Được một lúc sau thấy người con cứ lịmdần, em sợ quá cấp tốc đưa con đi bệnh viện. Đội ơn trời,may mà con em không sao”, chị Hoa kể.Các bác sĩ chẩn đoán, con chị bị bỏng lạnh do cách hạ sốt saicủa mẹ. Rất may, bé đã được cứu chữa kịp thời. “Em hối hậnlắm, suýt nữa thì hại chết con vì thiếu hiểu biết”, chị Hoa nói.Sốt là bệnh thường gặp ở trẻ em, vì vậy, việc theo dõi vàchăm sóc trẻ bị sốt đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, rấtnhiều bậc cha mẹ còn hạn chế, kém hiểu biết trong việc xử tríkhi trẻ bị sốt, gây nguy hại nghiêm trọng đếnsức khỏe củatrẻ, thậm chí khiến trẻ tử vong.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Dưới đây là một số sai lầm phổ biến khi hạ sốt cho trẻ, cácbậc phụ huynh cần biết.1. Đoán bệnh qua cảm giácKhi trẻ bị sốt, hành động thường làm của nhiều bậc phụhuynh là không cặp nhiệt độ cho con mà chỉ khẳng định sốtqua cảm giác – cho rằng ‘sờ thấy trán hâm hấp là sốt’. Cóngười lại nghĩ nhiệt độ 37 mới là sốt. Thậm chí vẫn hơn 9%chị em cho rằng nhiệt độ 38,5 mới là sốt (theo kết quả nghiêncứu của Bệnh viện Nhi trung ương)…Thực tế, hành vi và quan niệm trên của nhiều bậc cha mẹ làhoàn toàn sai. Sốt là tình trạng tăng nhiệt độ của cơ thể trênmức giới hạn bình thường. Trẻ được định nghĩa là sốt khithân nhiệt ở miệng là từ 37,5 độ C trở lên, ở nách là 37,2 độC.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nhiều bậc cha mẹ còn kém hiểu biết trong việc chăm sóc trẻbị sốt (Ảnh minh họa).2. Cho trẻ uống aspirinĐây là phương pháp hạ sốt nguy hiểm nhưng lại có rất nhiềuphụ huynh mắc phải lỗi này.Aspirin là thuốc có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau rất thôngdụng. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng phụ.- Aspirin gây viêm loét dạ dày: Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ,niêm mạc dạ dày chưa trưởng thành, sinh lý bình thường cósự phân tiết axit thấp. Trong khi đó, aspirin có tính axit sẽtrực tiếp làm tăng axit dạ dày gây cồn cào khó chịu, hủy hoạicác tể bào biểu mô, khiến trẻ dễ viêm loét dạ dày.- Aspirin gây ra các triệu chứng về hô hấp: Bộ máy hô hấpcủa trẻ rất nhạy cảm, aspirin có thể gây ảnh hưởng xấu đếnhệ hô hấp của trẻ (với trẻ sơ sinh và nhỏ tuổi có thể làm chotrẻ giảm hoặc suy hô hấp, đặc biệt gây co thắt phế quản làmnặng thêm bệnh hen cho những trẻ bị mắc bệnh này.- Aspirin gây hại thận: Trẻ em nhất là trẻ sơ sinh thì chứcnăng lọc của cầu thận và thải trừ thuốc qua ống thận kém.Trong khi đó, aspirin thải trừ chủ yếu qua thận, nên khi dùngcho trẻ thì sự thải trừ aspirin sẽ chậm, dễ gây độc.3. Chườm đá lạnhMột số bà mẹ để hạ sốt cho con đã lấy nước đá cho vào túinilong, bọc vải bên ngoài, rồi đặt vào hai bên người bé gầnnách. Điều này là không nên, biện pháp chườm đá bị cấm vìcó thể gây bỏng lạnh, khiến trẻ bị suy hô hấpNgoài ra, khi thấy trẻ bị sốt nhiều bà mẹ liền lấy miếng dánlạnh đắp và trán bé. Sự thật, đây là một hành vi sai. “Miếngdán hạ sốt thực chất là miếng dán lạnh. Với biện pháp đắplạnh để hạ được sốt thì phải đắp gần như toàn thân. Việc nàyrất khó thực hiện, nhất là trong mùa lạnh. Trong khi đó Tổchức y tế thế giới khuyến cáo không sử dụng biện phápchườm lạnh để hạ sốt cho trẻ”, Phó giáo sư – Tiến sĩ NguyễnTiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội)nói.4. Ủ kín hoặc cởi hết đồ của trẻ“Thân nhiệt trẻ đang tăng cao, phải mặc thoáng mát thì mớihạ được sốt thì nhiều bà mẹ lại ủ ấm cho con khiến thân nhiệtcàng tăng cao, gây nguy cơ sốt co giật”, PGS.TS Lê ThanhHải, Phó giám đốc BV Nhi TƯ nói.Vì vậy, chỉ nên cởi bớt đồ của trẻ chứ không cởi hết, cũngkhông ủ kín con trong nhiều lớp chăn hoặc áo quần vì sẽkhiến trẻ bị co giật. Hiện tượng này rất nguy hiểm, dẫn đếnnhững tổn thương ở não, gây nên chứng động kinh về sau.5. Dùng thuốc tùy tiệnTheo nghiên cứu của Bệnh viện Nhi trung ương thì có đến44% bà mẹ tự mua thuốc cho con uống mà không cần kê đơncủa bác sĩ. Việc tùy tiện dùng thuốc khi chưa có chỉ định làrất nguy hiểm, gây hại cho sức khỏe của trẻ.Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, đây là một sai lầm rấtđáng trách của các bà mẹ. “Việc tự chữa cho con, chữa theođơn của bé khác… khiến nhiều trẻ bị biến chứng nặng làviêm phổi, viêm tiểu phế quản do vi rút rất n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0