Những sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngại đưa trẻ đến bệnh viện mắt vì mất thời gian. Không ít bà mẹ dựa vào kinh nghiệm đã có trước đây để tự mình ra hiệu thuốc mua thuốc chữa trị cho trẻ. Cách này rất không an toàn cho trẻ, vì nhiều bà mẹ “phần” đoán sai bệnh của con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc Nguồn: vietgioitinh.net Những sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc Ngại đưa trẻ đến bệnh viện mắt vì mất thời gian. Không ít bà mẹ dựa vào kinhnghiệm đã có trước đây để tự mình ra hiệu thuốc mua thuốc chữa trị cho trẻ. Cách nàyrất không an toàn cho trẻ, vì nhiều bà mẹ “phần” đoán sai bệnh của con. Phán đoán sai Rất nhiều bệnh như: bệnh sởi, sởi cấp tính ở trẻ em, bệnh viêm màng não, viêmcơ tim do virus… có triệu chứng khởi đầu giống như là bị cảm, nếu không phát hiệnkịp thời sẽ kéo dài thời gian điều trị của bé. Thậm chí nguy cơ tử vong của trẻ sẽ caohơn nếu để quá lâu. Dùng thuốc trùng lặp Các loại dược phẩm trong thuốc cảm thường dùng đều chứa thành phần giảmđau hạ sốt, nếu dùng đi dùng lại sẽ dẫn đến dùng thuốc quá liều lượng, dễ gây ra cácphản ứng không tốt, khống chế tái tạo máu. Vì vậy, trước khi cho bé uống cần phảiđọc kỹ tác dụng và hướng dẫn sử dụng. Tốt hơn hết là mang trẻ em đến khám ở bệnh viện và làm theo lời chỉ dẫn của bác sĩ, cho dù bệnh nhẹ hay nặng. Phối hợp không đúng Có một số thuốc chỉ uống mỗi một loại thì an toàn cho bé, nhưng nếu kết hợpuống với các loại thuốc khác có thể sẽ gây ra những phản ứng không tốt. Nói cáchkhác là kiêng kỵ khi phối hợp chúng với nhau. Ví dụ, thuốc kháng sinh nếu uống cùngvới viên canxi hoặc viên sắt sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thụ của thuốc, giảm thấp hiệuquả kháng khuẩn. Vì vậy, trong thời gian uống thuốc kháng sinh nên tạm dừng uốngviên canxi và viên sắt. Dùng sai liều lượng Đơn vị tính lượng thuốc, ví dụ như thuốc viên, thuốc nang thường có đơn vị làg, mg hoặc micro gam, còn các loại thuốc nước thì lấy ml làm đơn vị. Liều lượng thuốc của trẻ em không được tính bằng viên đơn giản như ngườilớn, do cơ thể của trẻ em khác biệt rất lớn, lượng thuốc cần phải tính theo trọng lượngcơ thể. Trong chỉ dẫn đơn thuốc có lúc viết như thế này: mỗi kg trọng lượng uống baonhiêu mg hoặc ml đều cần phải tính toán chính xác, nếu sai một mg thì sẽ gây hậu quảkhôn lường. Tự đi mua thuốc dễ gây ra sai lầm về liều lượng như trên. Số lần sử dụng không đúng Các loại thuốc khác nhau hấp thụ trong cơ thể, tốc độ phân giải và bài trừ đềukhông giống nhau, số lần uống mỗi ngày cũng không giống nhau. Nếu không uốngđúng số lần quy định, tác dụng của thuốc sẽ giảm đi hoặc gây ra thuốc quá liều lượng. Thời điểm dùng thuốc không đúng Có một số loại thuốc chỉ dùng khi bệnh mới xuất hiện. Khi bệnh đã thuyêngiảm thì ngừng sử dụng, không được sử dụng lâu. Ví dụ, thuốc giảm sốt thường khi nhiệt độ cơ thể nóng hơn 39oC thì mới dùng,nếu tiếp tục sốt không giảm thì 4-6 tiếng sau lại uống tiếp. Sau khi hạ sốt thì không cầnphải uống thêm nữa. Không đủ liều dùng Đa phần các loại thuốc kháng sinh khi sử dụng cần phải uống liên tiếp trongvòng 1 tuần. Nếu không đủ liều dùng, có thể dẫn đến trình trạng bệnh tật kéo dài hoặcbệnh cũ tái phát. Dùng nhầm thuốc người lớn Rất nhiều loại thuốc người lớn có tác dụng phụ rất cao, không thích hợp dùngcho trẻ em. Nếu không hiểu rõ đặc trưng của các loại thuốc này, tùy tiện cho trẻ emuống sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường. Lời khuyên của bác sĩ Các ông bố bà mẹ hãy cẩn trọng, khi mua thuốc về nhà nên đọc kỹ hướng dẫnsử dụng, không nên vội vàng cho trẻ em uống ngoại trừ đã quá hiểu rõ tính năng vàliều lượng của thuốc. Tốt hơn hết là mang trẻ em đến khám ở bệnh viện và làm theolời chỉ dẫn của bác sĩ, cho dù bệnh nhẹ hay nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc Nguồn: vietgioitinh.net Những sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc Ngại đưa trẻ đến bệnh viện mắt vì mất thời gian. Không ít bà mẹ dựa vào kinhnghiệm đã có trước đây để tự mình ra hiệu thuốc mua thuốc chữa trị cho trẻ. Cách nàyrất không an toàn cho trẻ, vì nhiều bà mẹ “phần” đoán sai bệnh của con. Phán đoán sai Rất nhiều bệnh như: bệnh sởi, sởi cấp tính ở trẻ em, bệnh viêm màng não, viêmcơ tim do virus… có triệu chứng khởi đầu giống như là bị cảm, nếu không phát hiệnkịp thời sẽ kéo dài thời gian điều trị của bé. Thậm chí nguy cơ tử vong của trẻ sẽ caohơn nếu để quá lâu. Dùng thuốc trùng lặp Các loại dược phẩm trong thuốc cảm thường dùng đều chứa thành phần giảmđau hạ sốt, nếu dùng đi dùng lại sẽ dẫn đến dùng thuốc quá liều lượng, dễ gây ra cácphản ứng không tốt, khống chế tái tạo máu. Vì vậy, trước khi cho bé uống cần phảiđọc kỹ tác dụng và hướng dẫn sử dụng. Tốt hơn hết là mang trẻ em đến khám ở bệnh viện và làm theo lời chỉ dẫn của bác sĩ, cho dù bệnh nhẹ hay nặng. Phối hợp không đúng Có một số thuốc chỉ uống mỗi một loại thì an toàn cho bé, nhưng nếu kết hợpuống với các loại thuốc khác có thể sẽ gây ra những phản ứng không tốt. Nói cáchkhác là kiêng kỵ khi phối hợp chúng với nhau. Ví dụ, thuốc kháng sinh nếu uống cùngvới viên canxi hoặc viên sắt sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thụ của thuốc, giảm thấp hiệuquả kháng khuẩn. Vì vậy, trong thời gian uống thuốc kháng sinh nên tạm dừng uốngviên canxi và viên sắt. Dùng sai liều lượng Đơn vị tính lượng thuốc, ví dụ như thuốc viên, thuốc nang thường có đơn vị làg, mg hoặc micro gam, còn các loại thuốc nước thì lấy ml làm đơn vị. Liều lượng thuốc của trẻ em không được tính bằng viên đơn giản như ngườilớn, do cơ thể của trẻ em khác biệt rất lớn, lượng thuốc cần phải tính theo trọng lượngcơ thể. Trong chỉ dẫn đơn thuốc có lúc viết như thế này: mỗi kg trọng lượng uống baonhiêu mg hoặc ml đều cần phải tính toán chính xác, nếu sai một mg thì sẽ gây hậu quảkhôn lường. Tự đi mua thuốc dễ gây ra sai lầm về liều lượng như trên. Số lần sử dụng không đúng Các loại thuốc khác nhau hấp thụ trong cơ thể, tốc độ phân giải và bài trừ đềukhông giống nhau, số lần uống mỗi ngày cũng không giống nhau. Nếu không uốngđúng số lần quy định, tác dụng của thuốc sẽ giảm đi hoặc gây ra thuốc quá liều lượng. Thời điểm dùng thuốc không đúng Có một số loại thuốc chỉ dùng khi bệnh mới xuất hiện. Khi bệnh đã thuyêngiảm thì ngừng sử dụng, không được sử dụng lâu. Ví dụ, thuốc giảm sốt thường khi nhiệt độ cơ thể nóng hơn 39oC thì mới dùng,nếu tiếp tục sốt không giảm thì 4-6 tiếng sau lại uống tiếp. Sau khi hạ sốt thì không cầnphải uống thêm nữa. Không đủ liều dùng Đa phần các loại thuốc kháng sinh khi sử dụng cần phải uống liên tiếp trongvòng 1 tuần. Nếu không đủ liều dùng, có thể dẫn đến trình trạng bệnh tật kéo dài hoặcbệnh cũ tái phát. Dùng nhầm thuốc người lớn Rất nhiều loại thuốc người lớn có tác dụng phụ rất cao, không thích hợp dùngcho trẻ em. Nếu không hiểu rõ đặc trưng của các loại thuốc này, tùy tiện cho trẻ emuống sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường. Lời khuyên của bác sĩ Các ông bố bà mẹ hãy cẩn trọng, khi mua thuốc về nhà nên đọc kỹ hướng dẫnsử dụng, không nên vội vàng cho trẻ em uống ngoại trừ đã quá hiểu rõ tính năng vàliều lượng của thuốc. Tốt hơn hết là mang trẻ em đến khám ở bệnh viện và làm theolời chỉ dẫn của bác sĩ, cho dù bệnh nhẹ hay nặng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y tế Sức Khỏe Sức khỏe trẻ em Y học thường thức sai lầm thường gặp cho trẻ uống thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 37 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 36 0 0