Những sâu bệnh thường gặp ở ớt
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thán thư: Bệnh gây thối quả hàng loạt, tất cả các vùng ớt tập trung đều bị bệnh phá hoại nặng. Bệnh này rất khó trị bằng thuốc hoá học bởi một loại nấm tồn tại trên tàn dư cây trồng, xuất hiện vào thời điểm quả chín rộ, nhiệt độ cao (trên 300C), mưa nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sâu bệnh thường gặp ở ớt Những sâu bệnh thường gặp ở ớt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh thán thư: Bệnh gây thối quả hàng loạt, tất cả các vùng ớt tập trungđều bị bệnh phá hoại nặng. Bệnh này rất khó trị bằng thuốc hoá học bởi một loạinấm tồn tại trên tàn dư cây trồng, xuất hiện vào thời điểm quả chín rộ, nhiệt độ cao(trên 300C), mưa nhiều. Do đó cần thực hiện luân canh nghiêm ngặt đối với cáccây trồng khác họ. Nên dùng thuốc Dithane M- 45 hoặc Mancozeb phun trừ, bệnhthường truyền qua hạt, vì thế phải xử lý hạt trước khi gieo, trồng. Bệnh sương mai: Phá hoại tất cả các bộ phận trên cây. Thuốc trừ: Ridomil,Mancozeb, Score phun định kỳ. Bệnh héo rũ: Xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn cây con đến khi ra hoa. Dùnghỗn hợp Kausuzan, Fudazol phun lên lá và tưới vào gốc cây. Bệnh chết xanh: Xuất hiện ở giai đoạn cây đang ra quả, gây héo rũ mộtphần hoặc toàn bộ cây. Nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp và luân canhđối với cây khác họ. Sâu hại: Sâu xanh, sâu xám thường cắn phá ở giai đoạn cây con trong vườnươm và sau khi mang ra trồng. Thuốc trừ: Decis, Sumi, nồng độ 10- 15cc/8 lít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sâu bệnh thường gặp ở ớt Những sâu bệnh thường gặp ở ớt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh thán thư: Bệnh gây thối quả hàng loạt, tất cả các vùng ớt tập trungđều bị bệnh phá hoại nặng. Bệnh này rất khó trị bằng thuốc hoá học bởi một loạinấm tồn tại trên tàn dư cây trồng, xuất hiện vào thời điểm quả chín rộ, nhiệt độ cao(trên 300C), mưa nhiều. Do đó cần thực hiện luân canh nghiêm ngặt đối với cáccây trồng khác họ. Nên dùng thuốc Dithane M- 45 hoặc Mancozeb phun trừ, bệnhthường truyền qua hạt, vì thế phải xử lý hạt trước khi gieo, trồng. Bệnh sương mai: Phá hoại tất cả các bộ phận trên cây. Thuốc trừ: Ridomil,Mancozeb, Score phun định kỳ. Bệnh héo rũ: Xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn cây con đến khi ra hoa. Dùnghỗn hợp Kausuzan, Fudazol phun lên lá và tưới vào gốc cây. Bệnh chết xanh: Xuất hiện ở giai đoạn cây đang ra quả, gây héo rũ mộtphần hoặc toàn bộ cây. Nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp và luân canhđối với cây khác họ. Sâu hại: Sâu xanh, sâu xám thường cắn phá ở giai đoạn cây con trong vườnươm và sau khi mang ra trồng. Thuốc trừ: Decis, Sumi, nồng độ 10- 15cc/8 lít.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Sâu bệnh thường gặp ở ớtTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0