Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên ngoài, giới văn học trong năm 2006 không có sóng gió dữ dội nhưng trên thực tế, sóng ngầm vẫn trào dâng. Những nhân tố dựa trên địa vị văn hoá, thước đo giá trị, quan hệ lợi ích, rồi tuổi tác, giới tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Những sự kiện nóngtrong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Bên ngoài, giới văn học trong năm 2006 không có sóng gió dữ dộinhưng trên thực tế, sóng ngầm vẫn trào dâng. Những nhân tố dựa trên địavị văn hoá, thước đo giá trị, quan hệ lợi ích, rồi tuổi tác, giới tính... giữanhững quần thể văn học khác nhau đã nảy sinh rạn nứt - rạn nứt của vănđàn đang nảy sinh. Vấn đề và vấn đề, lập trường và quan điểm luôn có vachạm, những sự kiện là điểm nóng không ngớt nảy sinh. 1. Tranh luận về giới của văn nghệ học Đây là vấn đề gây tranh luận không ngừng trong giới lí luận phê bìnhvăn học mấy năm gần đây. Đầu năm 2006, có cuộc bút đàm lấy đầu đềlà Vấn đề giá trị hạt nhân của nghiên cứu văn nghệ học của nhóm TiềnTrung Văn, Đồng Khánh Bính, Hứa Minh đăng trên tạp chí Khoa học xãhội của Thượng Hải. Ba ông đã kết hợp những thay đổi về quan niệm củabản thân và lịch sử phát triển môn văn nghệ học trong hơn 20 năm màmình đích thân chứng kiến để tổng kết nguy cơ của việc nghiên cứu vănnghệ học đương đại cùng những tiêu điểm lí luận đột xuất, một lần nữa đisâu trình bày những tư tưởng cơ bản của “lý tính mới” của thuyết “hìnhthái ý thức thẩm mĩ”, “của quan niệm về giá trị hạt nhân”, trong bài, ýnghĩa của đạo thống(1) văn nghệ học được bảo vệ lớn hơn sáng tạo mớivề lí luận. Sau đó, bài Mấy điểm suy nghĩ về phản đối và xây dựng môn vănnghệ học trước mắt của Chu Lập Nguyên là nhằm trả lời khá toàn diện vềmột loạt bài, trong đó có bài Suy ngẫm lại thẩm mỹ hoá cuộc sống thườngnhật với môn văn nghệ học của Đào Đông Phong. Bài viết thừa nhậnnhững sáng tạo mới về lí luận của nghiên cứu văn hoá về mặt quan điểmvà phương pháp luận, cho rằng vấn đề tồn tại của văn nghệ học đươngđại gồm: một là giữa văn nghệ học với lý luận phê bình văn học cùng thựctiễn của nó tồn tại sự tách rời nào đó; hai là văn nghệ học ít quan tâmnghiên cứu văn học thông tục là bộ phận quan trọng cấu thành văn hoáđại chúng đương đại của nước ta; nhưng mặt khác, bài ông Chu cũng tỏ ýrõ ràng không thừa nhận ý kiến “nguy cơ của văn nghệ học đương đại lànguy cơ toàn diện”, càng không thừa nhận đơn thuốc mà những ngườiđề xuất thuyết “thẩm mỹ hoá cuộc sống bình thường” đưa ra: thúc đẩynghiên cứu văn nghệ học chuyển hướng sang “nghiên cứu văn hoá”. ChuLập Nguyên cho rằng, ở phương Tây, đối tượng của “nghiên cứu vănhoá” là mơ hồ, hầu như bao gồm tất cả, do không có lĩnh vực và giới hạnbộ môn rõ ràng, nên ưu thế đang dần dần chuyển thành liệt thế, văn nghệhọc đi theo hướng nghiên cứu văn hoá, rất dễ “thủ tiêu tính độc lập của tựthân văn nghệ học, về căn bản hạ nó xuống thành bộ phận phụ thuộc củalý luận nghiên cứu văn hoá”. Lời kết của bài viết đưa ra câu hỏi đầy lolắng: “Lẽ nào chúng ta cũng muốn dẫm theo vết xe đổ của học pháiBirmingham, để nghiên cứu văn nghệ học ngày càng xa với văn học, cuốicùng đánh mất tính khoa học của mình và mất hút trên miền đất mênhmang vô biên của “văn hoá” hay sao?”. 2. Tranh luận về tiêu chuẩn của truyện dài (tiểu thuyết trường thiên) Năm 2005 là năm truyện dài lên tới đỉnh cao, trước sau có các truyệndài Tần xoang của Giả Bình Ao, Huynh đệ của Dư Hoa, Tôi và em của HànĐông, Bình nguyên của Tất Phi Vũ, Hối hận của Đông Tây, v.v... được độcgiả và nhà phê bình để mắt tới. Các sách lược truyện truyền thống cũngcó tác dụng khuấy động, do đó cũng nảy sinh sự quan tâm tới những vấnđề như hướng giá trị đối với truyện dài, quan hệ giữa độ sâu, độ rộng củatinh thần và số lượng trang sáng tác v.v... Trong đó, ý kiến tập trung thể hiện ở cuộc thảo luận về mối quan hệgiữa dung lượng với độ sâu của truyện dài. Trong Đương đại tác gia bìnhluận số 1 năm 2006 đăng bài Bảo vệ sự tôn nghiêm của truyện dài của MạcNgôn. Đây cũng là chuyên mục tiếp nối mở ra của tạp chí ấy. Mạc Ngôncho rằng: “Truyện dài thì phải dài, không dài sao gọi là truyện dài? Muốnviết truyện dài cho dài rõ ràng là không dễ. Điều mà chúng ta thường nghethấy là lời kêu gọi hãy viết truyện dài cho ngắn lại. Trái lại ở đây tôi kêugọi truyện dài là phải viết cho dài! Tất nhiên, truyện dài viết cho dài, khôngchỉ là chồng chất sự kiện và số chữ, mà phải có khí lượng lớn trong lòng,phải là sự đại kiến tạo về nghệ thuật”. Mạc Ngôn vì thế coi độ dài củatruyện dài là sự tôn nghiêm của tiểu thuyết, ông nói: “Truyện dài khôngthể vì muốn thích hợp với thời đại ưa khuấy động tình cảm này mà hy sinhsự tôn nghiêm đáng có của mình. Truyện dài cũng không thể vì muốnthích ứng với một số độc giả nào đó mà rút ngắn độ dài của mình, giảmbớt mật độ và hạ thấp độ khó của mình”. Uông Chính cho rằng, sự khác biệt giữa ngắn, dài và vừa của tiểuthuyết có rất nhiều căn cứ kinh điển, hình thành nên những định luật thẩmmĩ tương ứng. Nhà văn nên có ý thức về văn học sử, nên có ý thức kínhsợ kinh điển, còn “truyện dài nhỏ” (tiểu trường thiên) chẳng qua là kéo dàitruyện vừa mà thành. Truyện vừa vốn là mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Những sự kiện nóngtrong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Bên ngoài, giới văn học trong năm 2006 không có sóng gió dữ dộinhưng trên thực tế, sóng ngầm vẫn trào dâng. Những nhân tố dựa trên địavị văn hoá, thước đo giá trị, quan hệ lợi ích, rồi tuổi tác, giới tính... giữanhững quần thể văn học khác nhau đã nảy sinh rạn nứt - rạn nứt của vănđàn đang nảy sinh. Vấn đề và vấn đề, lập trường và quan điểm luôn có vachạm, những sự kiện là điểm nóng không ngớt nảy sinh. 1. Tranh luận về giới của văn nghệ học Đây là vấn đề gây tranh luận không ngừng trong giới lí luận phê bìnhvăn học mấy năm gần đây. Đầu năm 2006, có cuộc bút đàm lấy đầu đềlà Vấn đề giá trị hạt nhân của nghiên cứu văn nghệ học của nhóm TiềnTrung Văn, Đồng Khánh Bính, Hứa Minh đăng trên tạp chí Khoa học xãhội của Thượng Hải. Ba ông đã kết hợp những thay đổi về quan niệm củabản thân và lịch sử phát triển môn văn nghệ học trong hơn 20 năm màmình đích thân chứng kiến để tổng kết nguy cơ của việc nghiên cứu vănnghệ học đương đại cùng những tiêu điểm lí luận đột xuất, một lần nữa đisâu trình bày những tư tưởng cơ bản của “lý tính mới” của thuyết “hìnhthái ý thức thẩm mĩ”, “của quan niệm về giá trị hạt nhân”, trong bài, ýnghĩa của đạo thống(1) văn nghệ học được bảo vệ lớn hơn sáng tạo mớivề lí luận. Sau đó, bài Mấy điểm suy nghĩ về phản đối và xây dựng môn vănnghệ học trước mắt của Chu Lập Nguyên là nhằm trả lời khá toàn diện vềmột loạt bài, trong đó có bài Suy ngẫm lại thẩm mỹ hoá cuộc sống thườngnhật với môn văn nghệ học của Đào Đông Phong. Bài viết thừa nhậnnhững sáng tạo mới về lí luận của nghiên cứu văn hoá về mặt quan điểmvà phương pháp luận, cho rằng vấn đề tồn tại của văn nghệ học đươngđại gồm: một là giữa văn nghệ học với lý luận phê bình văn học cùng thựctiễn của nó tồn tại sự tách rời nào đó; hai là văn nghệ học ít quan tâmnghiên cứu văn học thông tục là bộ phận quan trọng cấu thành văn hoáđại chúng đương đại của nước ta; nhưng mặt khác, bài ông Chu cũng tỏ ýrõ ràng không thừa nhận ý kiến “nguy cơ của văn nghệ học đương đại lànguy cơ toàn diện”, càng không thừa nhận đơn thuốc mà những ngườiđề xuất thuyết “thẩm mỹ hoá cuộc sống bình thường” đưa ra: thúc đẩynghiên cứu văn nghệ học chuyển hướng sang “nghiên cứu văn hoá”. ChuLập Nguyên cho rằng, ở phương Tây, đối tượng của “nghiên cứu vănhoá” là mơ hồ, hầu như bao gồm tất cả, do không có lĩnh vực và giới hạnbộ môn rõ ràng, nên ưu thế đang dần dần chuyển thành liệt thế, văn nghệhọc đi theo hướng nghiên cứu văn hoá, rất dễ “thủ tiêu tính độc lập của tựthân văn nghệ học, về căn bản hạ nó xuống thành bộ phận phụ thuộc củalý luận nghiên cứu văn hoá”. Lời kết của bài viết đưa ra câu hỏi đầy lolắng: “Lẽ nào chúng ta cũng muốn dẫm theo vết xe đổ của học pháiBirmingham, để nghiên cứu văn nghệ học ngày càng xa với văn học, cuốicùng đánh mất tính khoa học của mình và mất hút trên miền đất mênhmang vô biên của “văn hoá” hay sao?”. 2. Tranh luận về tiêu chuẩn của truyện dài (tiểu thuyết trường thiên) Năm 2005 là năm truyện dài lên tới đỉnh cao, trước sau có các truyệndài Tần xoang của Giả Bình Ao, Huynh đệ của Dư Hoa, Tôi và em của HànĐông, Bình nguyên của Tất Phi Vũ, Hối hận của Đông Tây, v.v... được độcgiả và nhà phê bình để mắt tới. Các sách lược truyện truyền thống cũngcó tác dụng khuấy động, do đó cũng nảy sinh sự quan tâm tới những vấnđề như hướng giá trị đối với truyện dài, quan hệ giữa độ sâu, độ rộng củatinh thần và số lượng trang sáng tác v.v... Trong đó, ý kiến tập trung thể hiện ở cuộc thảo luận về mối quan hệgiữa dung lượng với độ sâu của truyện dài. Trong Đương đại tác gia bìnhluận số 1 năm 2006 đăng bài Bảo vệ sự tôn nghiêm của truyện dài của MạcNgôn. Đây cũng là chuyên mục tiếp nối mở ra của tạp chí ấy. Mạc Ngôncho rằng: “Truyện dài thì phải dài, không dài sao gọi là truyện dài? Muốnviết truyện dài cho dài rõ ràng là không dễ. Điều mà chúng ta thường nghethấy là lời kêu gọi hãy viết truyện dài cho ngắn lại. Trái lại ở đây tôi kêugọi truyện dài là phải viết cho dài! Tất nhiên, truyện dài viết cho dài, khôngchỉ là chồng chất sự kiện và số chữ, mà phải có khí lượng lớn trong lòng,phải là sự đại kiến tạo về nghệ thuật”. Mạc Ngôn vì thế coi độ dài củatruyện dài là sự tôn nghiêm của tiểu thuyết, ông nói: “Truyện dài khôngthể vì muốn thích hợp với thời đại ưa khuấy động tình cảm này mà hy sinhsự tôn nghiêm đáng có của mình. Truyện dài cũng không thể vì muốnthích ứng với một số độc giả nào đó mà rút ngắn độ dài của mình, giảmbớt mật độ và hạ thấp độ khó của mình”. Uông Chính cho rằng, sự khác biệt giữa ngắn, dài và vừa của tiểuthuyết có rất nhiều căn cứ kinh điển, hình thành nên những định luật thẩmmĩ tương ứng. Nhà văn nên có ý thức về văn học sử, nên có ý thức kínhsợ kinh điển, còn “truyện dài nhỏ” (tiểu trường thiên) chẳng qua là kéo dàitruyện vừa mà thành. Truyện vừa vốn là mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0