Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ số 2 năm 2005, Văn nghệ tranh minh bắt đầu liên tiếp triển khai cuộc thảo luận liên quan tới văn học “thế kỷ mới”, thu hút các học giả Trương Quýnh, Trần Hiểu Minh, Trương Di Vũ, Trình Quang Vĩ, Mạnh Phồn Hoa, Hạ Thiệu Tuấn tham gia viết bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Những sự kiện nóngtrong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Từ số 2 năm 2005, Văn nghệ tranh minh bắt đầu liên tiếp triển khaicuộc thảo luận liên quan tới văn học “thế kỷ mới”, thu hút các học giảTrương Quýnh, Trần Hiểu Minh, Trương Di Vũ, Trình Quang Vĩ, Mạnh PhồnHoa, Hạ Thiệu Tuấn tham gia viết bài. Năm 2006, “văn học thế kỷ mới”trong sự xây dựng và tranh luận, tiếp tục được đẩy tới, trước sau có đếnhơn mười nhà nghiên cứu triển khai thảo luận văn học thế kỷ mới từnhiều khía cạnh. Bài Văn học thế kỷ mới: khái niệm sinh ra, tính liên quanvà đặc trưng thẩm mỹcủa Lôi Đạt và Nhậm Đông Hoa là một bài viết có ýđồ xây dựng tính hợp pháp cho khái niệm “văn học thế kỷ mới” saubài Bước đầu bàn về văn học thế kỷ mới - hướng đi của văn học thế kỷmới năm 2005. Bài viết liệt kê đủ mọi cố gắng để trù hoạch văn học trongbuổi giao thời giữa hai thế kỷ của giới lý luận văn học kể từ những năm 90tới nay, thừa nhận thực tiễn “văn học thế kỷ mới” chưa được hoàn thànhcần phải trình bày từ nhiều bình diện nữa để bổ sung cho khái niệm.Những bài thảo luận Về văn học thế kỷ mới của nhóm Trương Di Vũ đãchỉnh lý nhiều sự khác nhau về khái niệm thời kỳ mới, hậu thời kỳ mới vàvăn học thế kỷ mới, định ra nhiều biểu trưng của văn học thế kỷ mới... Mộtthời gian, “văn học thời kỳ mới” sau khi kết thúc nghi thức chính danhngắn ngủi tạm bợ đã được khuếch trương trên các phương diện, từ việcqui hoạch mạch lạc của lịch sử phát triển đương đại của văn học tới sựqui nạp tình hình mới của lý luận văn học, từ phác thảo trạng thái chỉnhthể của văn học đến miêu tả tỉ mỉ tình hình loại biệt văn học, thế là “vănhọc thế kỷ mới” bắt đầu được xây dựng trên mọi phương diện lý luận rấtsinh động. Theo chúng tôi, việc đặt tên “văn học thế kỷ mới” có mang theo ý vịtiên nghiệm rất rõ ràng. Thực tế sáng tác của văn học có lẽ không thấutriệt rõ rệt và lạc quan với hiệu quả cao như quan niệm tiên nghiệm củacác nhà lý luận phê bình. Có lẽ đây cũng là duyên cớ khiến việc đặt tên“văn học thế kỷ mới” bị một bộ phận học giả phê bình. Tống Nhất Vĩ đềnghị, khi chúng ta dùng “văn học mới” để nhận định hoặc đặt tên cho vănhọc, thì nên suy ngẫm lại với tinh thần phê phán tính tiền đề đối với kháiniệm thời gian lịch sử là “thế kỷ mới”, chẳng nên hiểu giản đơn “tân thếkỷ mới” là một khái niệm thời gian vật lý khách quan. Bản thân việc đặttên có tính thời gian này tỏ rõ chúng ta vẫn ngừng trệ ở vô vàn ảo tượngthần thoại của tính hiện đại, nó dễ khiến chúng ta bị che lấp hoặc quênlãng ý thức nguy cơ về tính hiện đại trong văn học thế kỷ XX. Trần TưQuảng cho rằng, tuy về mặt thời gian mà nói, “thế kỷ mới” quả thực đã bắtđầu và không ngừng hoà vào lịch sử, nhưng văn học lại chưa cùng bướcvào “thế kỷ mới”. “Văn học thế kỷ mới” chỉ là tâm nguyện và ý tưởng tốtđẹp khi người ta xây dựng mạch phát triển văn học đầu thế kỷ chứ chưaphải là sự trình diện khách quan của chính bản thân sự phát triển văn học.Nếu so với năm 90, văn học đầu thế kỷ thực chẳng có bước tiến đột xuấtnào về chất. Những phân tích toàn diện hơn đến từ bài Văn học thế kỷ mớitrong lời thoại phê bình của thế kỷ mới - lấy việc xây dựng văn học thế kỷmới trên Văn nghệ tranh minh làm ví dụ của Lưu Vệ Đông. Sau khi so sánhvới Tân văn học đại hệ do Triệu Gia Bích tổ chức biên soạn đầu thế kỷ XX,bài viết chỉ ra “văn học thế kỷ mới thiếu những thành quả tương tự nhưvăn học mới, những người tham dự cũng thiếu tự tin đối với những thànhquả ấy, hơn nữa phần lớn học giả khi luận chứng tính hợp pháp của “vănhọc thế kỷ mới” cũng thiếu xem xét tính hợp pháp của ngôn luận “tựthân”. Trong tương lai có thể dự kiến, “văn học thế kỷ mới” vẫn là mộtđiểm nóng để thảo luận, nhưng, nếu “văn học thế kỷ mới” không cách gìhình thành sự cắt đứt với văn học thời kỳ mới, nhất là với văn học nhữngnăm 90, không cách gì tìm thấy sự thiết lập nội tại từ tự thân thì sự nôngcạn và tản mạn về khái niệm e rằng khó tránh khỏi. 5. Tranh luận về lập trường viết về tầng đáy xã hội(*) Cuộc thảo luận về tầng đáy xã hội trực tiếp bắt đầu từ một cuộctranh luận và đường mạch của cuộc tranh luận ấy năm 2005, kéo dài chotới năm 2006. Nam Phàm trong bài Đột vây quanh co – trình bày kinhnghiệm về tầng đáy xã hội cho rằng: kinh nghiệm về tầng đáy xã hội thuầntuý chỉ là một ảo giác của chủ nghĩa bản chất, những biểu đạt thành côngkinh nghiệm về tầng lớp mới thường đến từ cuộc đối thoại của các tríthức với tầng đáy xã hội. Không tính trước mà lại trùng hợp là VươngHiểu Hoa trong bài Văn học đương đại làm thế nào để mô tả tầng đáy xãhội - từ cuộc tranh luận về lập trường viết về tầng đáy xã hội mà nói đãnêu ra tính hư ảo của việc “văn học hướng về tầng đáy xã hội”, “văn họcvì tầng đáy xã hội”. Nam Phàm cho rằng, đối thoại là một hình thức giúpích cho việc ức chế chủ nghĩa chuyên chế và ý thức áp bức, tái hiện mốiquan hệ đối thoại giữa trí thức với tầng đáy xã hội, hơn nữa t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Những sự kiện nóngtrong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Từ số 2 năm 2005, Văn nghệ tranh minh bắt đầu liên tiếp triển khaicuộc thảo luận liên quan tới văn học “thế kỷ mới”, thu hút các học giảTrương Quýnh, Trần Hiểu Minh, Trương Di Vũ, Trình Quang Vĩ, Mạnh PhồnHoa, Hạ Thiệu Tuấn tham gia viết bài. Năm 2006, “văn học thế kỷ mới”trong sự xây dựng và tranh luận, tiếp tục được đẩy tới, trước sau có đếnhơn mười nhà nghiên cứu triển khai thảo luận văn học thế kỷ mới từnhiều khía cạnh. Bài Văn học thế kỷ mới: khái niệm sinh ra, tính liên quanvà đặc trưng thẩm mỹcủa Lôi Đạt và Nhậm Đông Hoa là một bài viết có ýđồ xây dựng tính hợp pháp cho khái niệm “văn học thế kỷ mới” saubài Bước đầu bàn về văn học thế kỷ mới - hướng đi của văn học thế kỷmới năm 2005. Bài viết liệt kê đủ mọi cố gắng để trù hoạch văn học trongbuổi giao thời giữa hai thế kỷ của giới lý luận văn học kể từ những năm 90tới nay, thừa nhận thực tiễn “văn học thế kỷ mới” chưa được hoàn thànhcần phải trình bày từ nhiều bình diện nữa để bổ sung cho khái niệm.Những bài thảo luận Về văn học thế kỷ mới của nhóm Trương Di Vũ đãchỉnh lý nhiều sự khác nhau về khái niệm thời kỳ mới, hậu thời kỳ mới vàvăn học thế kỷ mới, định ra nhiều biểu trưng của văn học thế kỷ mới... Mộtthời gian, “văn học thời kỳ mới” sau khi kết thúc nghi thức chính danhngắn ngủi tạm bợ đã được khuếch trương trên các phương diện, từ việcqui hoạch mạch lạc của lịch sử phát triển đương đại của văn học tới sựqui nạp tình hình mới của lý luận văn học, từ phác thảo trạng thái chỉnhthể của văn học đến miêu tả tỉ mỉ tình hình loại biệt văn học, thế là “vănhọc thế kỷ mới” bắt đầu được xây dựng trên mọi phương diện lý luận rấtsinh động. Theo chúng tôi, việc đặt tên “văn học thế kỷ mới” có mang theo ý vịtiên nghiệm rất rõ ràng. Thực tế sáng tác của văn học có lẽ không thấutriệt rõ rệt và lạc quan với hiệu quả cao như quan niệm tiên nghiệm củacác nhà lý luận phê bình. Có lẽ đây cũng là duyên cớ khiến việc đặt tên“văn học thế kỷ mới” bị một bộ phận học giả phê bình. Tống Nhất Vĩ đềnghị, khi chúng ta dùng “văn học mới” để nhận định hoặc đặt tên cho vănhọc, thì nên suy ngẫm lại với tinh thần phê phán tính tiền đề đối với kháiniệm thời gian lịch sử là “thế kỷ mới”, chẳng nên hiểu giản đơn “tân thếkỷ mới” là một khái niệm thời gian vật lý khách quan. Bản thân việc đặttên có tính thời gian này tỏ rõ chúng ta vẫn ngừng trệ ở vô vàn ảo tượngthần thoại của tính hiện đại, nó dễ khiến chúng ta bị che lấp hoặc quênlãng ý thức nguy cơ về tính hiện đại trong văn học thế kỷ XX. Trần TưQuảng cho rằng, tuy về mặt thời gian mà nói, “thế kỷ mới” quả thực đã bắtđầu và không ngừng hoà vào lịch sử, nhưng văn học lại chưa cùng bướcvào “thế kỷ mới”. “Văn học thế kỷ mới” chỉ là tâm nguyện và ý tưởng tốtđẹp khi người ta xây dựng mạch phát triển văn học đầu thế kỷ chứ chưaphải là sự trình diện khách quan của chính bản thân sự phát triển văn học.Nếu so với năm 90, văn học đầu thế kỷ thực chẳng có bước tiến đột xuấtnào về chất. Những phân tích toàn diện hơn đến từ bài Văn học thế kỷ mớitrong lời thoại phê bình của thế kỷ mới - lấy việc xây dựng văn học thế kỷmới trên Văn nghệ tranh minh làm ví dụ của Lưu Vệ Đông. Sau khi so sánhvới Tân văn học đại hệ do Triệu Gia Bích tổ chức biên soạn đầu thế kỷ XX,bài viết chỉ ra “văn học thế kỷ mới thiếu những thành quả tương tự nhưvăn học mới, những người tham dự cũng thiếu tự tin đối với những thànhquả ấy, hơn nữa phần lớn học giả khi luận chứng tính hợp pháp của “vănhọc thế kỷ mới” cũng thiếu xem xét tính hợp pháp của ngôn luận “tựthân”. Trong tương lai có thể dự kiến, “văn học thế kỷ mới” vẫn là mộtđiểm nóng để thảo luận, nhưng, nếu “văn học thế kỷ mới” không cách gìhình thành sự cắt đứt với văn học thời kỳ mới, nhất là với văn học nhữngnăm 90, không cách gì tìm thấy sự thiết lập nội tại từ tự thân thì sự nôngcạn và tản mạn về khái niệm e rằng khó tránh khỏi. 5. Tranh luận về lập trường viết về tầng đáy xã hội(*) Cuộc thảo luận về tầng đáy xã hội trực tiếp bắt đầu từ một cuộctranh luận và đường mạch của cuộc tranh luận ấy năm 2005, kéo dài chotới năm 2006. Nam Phàm trong bài Đột vây quanh co – trình bày kinhnghiệm về tầng đáy xã hội cho rằng: kinh nghiệm về tầng đáy xã hội thuầntuý chỉ là một ảo giác của chủ nghĩa bản chất, những biểu đạt thành côngkinh nghiệm về tầng lớp mới thường đến từ cuộc đối thoại của các tríthức với tầng đáy xã hội. Không tính trước mà lại trùng hợp là VươngHiểu Hoa trong bài Văn học đương đại làm thế nào để mô tả tầng đáy xãhội - từ cuộc tranh luận về lập trường viết về tầng đáy xã hội mà nói đãnêu ra tính hư ảo của việc “văn học hướng về tầng đáy xã hội”, “văn họcvì tầng đáy xã hội”. Nam Phàm cho rằng, đối thoại là một hình thức giúpích cho việc ức chế chủ nghĩa chuyên chế và ý thức áp bức, tái hiện mốiquan hệ đối thoại giữa trí thức với tầng đáy xã hội, hơn nữa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0