Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là một số sự kiện nổi bật về thiên văn trong năm 2010 . Chúng ta chú ý một số thuật ngữ sau:Cấp độ sáng biểu kiến: Theo thang này, con số càng nhỏ tương ứng với thiên thể sáng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010 Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010 Dưới đây là một số sự kiện nổi bật về thiên văn trong năm 2010 . Chúngta chú ý một số thuật ngữ sau:Cấp độ sáng biểu kiến: Theo thang này, con số càng nhỏ tương ứng với thiênthể sáng hơn. Những ngôi sao hoặc hành tinh sáng nhất có giá trị nhỏ hơnkhông - giá trị âm.Độ (khoảng cách) : Khoảng cách trên bầu trời giữa 2 điểm được đo bằng độ.Bạn nắm chặt bàn tay và dang thẳng cánh tay, góc nhìn của nắm tay sẽ tươngđương với 10 độ. Mặt trăng và Mặt trời đều có kích thước biểu kiến khoảng0,5 độ.Lưu ý: Các thông số khoảng cách cho trong bài chỉ đúng chính xác cho ngườiquan sát ở Bắc Mỹ. (vietastro) Ngày 15/1: Nhật thực vành khuyênNhật thực vành khuyên (nhẫn) xuất hiện trên một số vùng thuộc châu Phi, Ấn độvà Trung Quốc. Do Mặt trăng đang gần với điểm viễn địa (apogee) và Trái đất vừara khỏi điểm cận Nhật nên Mặt trăng trông nhỏ hơn bình thường, và Mặt trời lạihơi lớn hơn một chút. Chu vi Mặt trăng (biểu kiến) chỉ bằng 92% so với Mặt trời,bởi vậy 4 % còn lại của Mặt trời sẽ không bị che phủ và ta sẽ thấy dạng hình vànhkhuyên. Điểm cực đại của nhật thực lần này kéo dài tới 11 phút 8 giây. Đó là mộtnhật thực khá dài , so với lần nhật thực toàn phần hồi năm ngoái là gần gấp đôi.Theo chuyên gia về nhật thực Fred Espenak thuộc Nasa thì làn nhật thực này là lâunhất trong 3 thiên niên kỷ và kỷ lục đó chỉ bị đánh đổ nếu ta chờ tới năm 3043 !. Nhật thực vành khuyên 15/1 chụp tại TP.HCM (ảnh vietastro) Ngày 29/1 : Sao Hỏa đang tiến gần tới TráiSao Hỏa sẽ chỉ còn cách Trái Đất khoảng 61,7 triệu dặm, gần nhất cho tới năm2014. Với độ sáng biểu kiến là -1,3, sao Hỏa sẽ lấn lướt hầu hết các ngôi sao khácloại trừ Sirius và Mộc tinh. Điểm xung đối với Mặt trời sẽ xẩy ra vào ngày 29/1.Trong suốt tháng 1 sao Hỏa tiến gần và to ra (biểu kiến) và với một kính thiên văn,bạn có thể xem được một vài chi tiết trên bề mặt sao Hỏa, và đôi khi là những đámmây trắng với một kính thiên văn amateur loại trung bình, khi hành tinh này lêncao gần đỉnh đầu. Bằng sự luyện tập và cả thời gian nữa, bạn có thể nhìn được hơnthế. Mặc dù có những tin đồn (vịt) này nọ, bạn vẫn không thể xem sao Hỏa to nhưhoặc gần như Mặt trăng được. Với mắt trần, sao Hỏa vẫn chỉ là một chấm sáng trênbầu trời.Ngày 16/2 - Sao Kim và sao Mộc ở gần nhauGiống như 2 con tàu đang vượt nhau ở buổi trời chạng vạng, sao Kim và sao Mộ chỉcách nhau tầm 0,5 độ vào đêm 16/2. Mộc tinh thì đang di chuyển hướng về phíaMặt trời, trong khi sao Kim thì đi theo hướng ngược lại. Thường thì đây là mộtcảnh tượng hết sức thú vị, nhưng lần gặp nhau này của hai hành tình chỉ cách Mặttrời có 9 độ (về phía đông), và như vậy là quá gần để có độ sáng lý tưởng từ phíahai vì tinh tú. Dù sao, nếu bạn vẫn muốn xem, hãy bắt đầu ngay vào sau khi Mặttrời lặn, hãy nhìn kỹ về phía Mặt trời vừa lặn xuống, hơi chếch về phía trái (hướngbắc). Sử dụng một ống nhòm lia về hướng đó và bạn sẽ thấy sao Kim (độ sáng -3,8)nặm ngay phía dướ, lệch về phía trái của sao Mộc (độ sáng -2,0).Lưu ý: Các thông số khoảng cách ở trên chỉ đúng chính xác cho người quan sát ở BắcMỹ, ở Việt Nam vào chiều tối ngày 16, 17/1 Sao Kim, và Sao Mộc cũng sẽ ở rất gầnnhau (vietastro)Từ ngày 28/3 tới 12/4 : sao Kim và sao Thuỷ cặp kèHai hành tinh này tạo thành cặp đôi hấp dẫn về phía bầu trời tây bắc ngay sau khiMặt trời lặn. Trong khoảng thời gian trên, hai hành tinh này sẽ chỉ cách nhaukhông quá 5 độ. Sao Kim ở về bên trái và hơi cao hơn sao Thủy một chút và đươngnhiên sao Kim sáng hơn sao Thuỷ. Vào ngày 3/4, chúng ở gần nhau nhất, chỉ cáchnhau có 3 độ.Ngày 6/6 : Ta có thể xem tới 2 cặp bài trùngSao Hỏa mầu cam đi ngang qua Regulus, một ngôi sao thực thụ, chỉ cách chưa đầy 1độ.Tới thời gian đó sao Hỏa chỉ còn là một chấm sáng ngay cả khi ta nhìn qua mộtkính thiên văn loại lớn. Cũng vào đêm đó, sao Mộc sẽ “đi cùng” sao Thiên vương vàbắt đầu lần gặp đầu tiên trong loạt 3 lần gặp nhau liên tiếp. Đã có 6 lần hai hànhtinh gặp nhau chập 3 như vậy tính từ năm 1801 đến 2200. Lần gần đây nhất xẩy ravào năm 1983 và lần tiếp theo sẽ diễn ra trong 2 năm 2037 và 2038.Ngày 26/6 : Nguyệt thực một phầnLần nguyệt thực này ưu tiên cho vùng quần đảo Hawai, phía tây Alaska, Úc, NewZealand, phía đông Malaysia và Châu Á. Ở những nơi này, người dẫn sẽ thấy phầnnửa trên của Mặt trăng bị tối đi do bóng đen toàn phần của Trái đất đi qua. Ở vùngbờ đông nước Mỹ, người ta cũng có thể thấy bóng mặt trăng mờ đi đôi chút trướckhi lặn do phần nửa tối của Trái đất đi qua.Nguyệt thực sẽ quan sát được ở Việt Nam bắt đầu từ lúc trăng vừa mọc. Chúng tahãy cùng đánh dấu đỏ ngày này (vietastro)Ngày 11/7 : Nhật thực toàn phầnHầu như là lần nhật thực này chỉ xẩy ra ở khu vực là đại dương. Bóng tối của Mặttrăng sẽ đổ qua khoảng 15 dặm của Tahiti (điều kiện thuận lợi cho những ngườitrên tầu thủy), sau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010 Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010 Dưới đây là một số sự kiện nổi bật về thiên văn trong năm 2010 . Chúngta chú ý một số thuật ngữ sau:Cấp độ sáng biểu kiến: Theo thang này, con số càng nhỏ tương ứng với thiênthể sáng hơn. Những ngôi sao hoặc hành tinh sáng nhất có giá trị nhỏ hơnkhông - giá trị âm.Độ (khoảng cách) : Khoảng cách trên bầu trời giữa 2 điểm được đo bằng độ.Bạn nắm chặt bàn tay và dang thẳng cánh tay, góc nhìn của nắm tay sẽ tươngđương với 10 độ. Mặt trăng và Mặt trời đều có kích thước biểu kiến khoảng0,5 độ.Lưu ý: Các thông số khoảng cách cho trong bài chỉ đúng chính xác cho ngườiquan sát ở Bắc Mỹ. (vietastro) Ngày 15/1: Nhật thực vành khuyênNhật thực vành khuyên (nhẫn) xuất hiện trên một số vùng thuộc châu Phi, Ấn độvà Trung Quốc. Do Mặt trăng đang gần với điểm viễn địa (apogee) và Trái đất vừara khỏi điểm cận Nhật nên Mặt trăng trông nhỏ hơn bình thường, và Mặt trời lạihơi lớn hơn một chút. Chu vi Mặt trăng (biểu kiến) chỉ bằng 92% so với Mặt trời,bởi vậy 4 % còn lại của Mặt trời sẽ không bị che phủ và ta sẽ thấy dạng hình vànhkhuyên. Điểm cực đại của nhật thực lần này kéo dài tới 11 phút 8 giây. Đó là mộtnhật thực khá dài , so với lần nhật thực toàn phần hồi năm ngoái là gần gấp đôi.Theo chuyên gia về nhật thực Fred Espenak thuộc Nasa thì làn nhật thực này là lâunhất trong 3 thiên niên kỷ và kỷ lục đó chỉ bị đánh đổ nếu ta chờ tới năm 3043 !. Nhật thực vành khuyên 15/1 chụp tại TP.HCM (ảnh vietastro) Ngày 29/1 : Sao Hỏa đang tiến gần tới TráiSao Hỏa sẽ chỉ còn cách Trái Đất khoảng 61,7 triệu dặm, gần nhất cho tới năm2014. Với độ sáng biểu kiến là -1,3, sao Hỏa sẽ lấn lướt hầu hết các ngôi sao khácloại trừ Sirius và Mộc tinh. Điểm xung đối với Mặt trời sẽ xẩy ra vào ngày 29/1.Trong suốt tháng 1 sao Hỏa tiến gần và to ra (biểu kiến) và với một kính thiên văn,bạn có thể xem được một vài chi tiết trên bề mặt sao Hỏa, và đôi khi là những đámmây trắng với một kính thiên văn amateur loại trung bình, khi hành tinh này lêncao gần đỉnh đầu. Bằng sự luyện tập và cả thời gian nữa, bạn có thể nhìn được hơnthế. Mặc dù có những tin đồn (vịt) này nọ, bạn vẫn không thể xem sao Hỏa to nhưhoặc gần như Mặt trăng được. Với mắt trần, sao Hỏa vẫn chỉ là một chấm sáng trênbầu trời.Ngày 16/2 - Sao Kim và sao Mộc ở gần nhauGiống như 2 con tàu đang vượt nhau ở buổi trời chạng vạng, sao Kim và sao Mộ chỉcách nhau tầm 0,5 độ vào đêm 16/2. Mộc tinh thì đang di chuyển hướng về phíaMặt trời, trong khi sao Kim thì đi theo hướng ngược lại. Thường thì đây là mộtcảnh tượng hết sức thú vị, nhưng lần gặp nhau này của hai hành tình chỉ cách Mặttrời có 9 độ (về phía đông), và như vậy là quá gần để có độ sáng lý tưởng từ phíahai vì tinh tú. Dù sao, nếu bạn vẫn muốn xem, hãy bắt đầu ngay vào sau khi Mặttrời lặn, hãy nhìn kỹ về phía Mặt trời vừa lặn xuống, hơi chếch về phía trái (hướngbắc). Sử dụng một ống nhòm lia về hướng đó và bạn sẽ thấy sao Kim (độ sáng -3,8)nặm ngay phía dướ, lệch về phía trái của sao Mộc (độ sáng -2,0).Lưu ý: Các thông số khoảng cách ở trên chỉ đúng chính xác cho người quan sát ở BắcMỹ, ở Việt Nam vào chiều tối ngày 16, 17/1 Sao Kim, và Sao Mộc cũng sẽ ở rất gầnnhau (vietastro)Từ ngày 28/3 tới 12/4 : sao Kim và sao Thuỷ cặp kèHai hành tinh này tạo thành cặp đôi hấp dẫn về phía bầu trời tây bắc ngay sau khiMặt trời lặn. Trong khoảng thời gian trên, hai hành tinh này sẽ chỉ cách nhaukhông quá 5 độ. Sao Kim ở về bên trái và hơi cao hơn sao Thủy một chút và đươngnhiên sao Kim sáng hơn sao Thuỷ. Vào ngày 3/4, chúng ở gần nhau nhất, chỉ cáchnhau có 3 độ.Ngày 6/6 : Ta có thể xem tới 2 cặp bài trùngSao Hỏa mầu cam đi ngang qua Regulus, một ngôi sao thực thụ, chỉ cách chưa đầy 1độ.Tới thời gian đó sao Hỏa chỉ còn là một chấm sáng ngay cả khi ta nhìn qua mộtkính thiên văn loại lớn. Cũng vào đêm đó, sao Mộc sẽ “đi cùng” sao Thiên vương vàbắt đầu lần gặp đầu tiên trong loạt 3 lần gặp nhau liên tiếp. Đã có 6 lần hai hànhtinh gặp nhau chập 3 như vậy tính từ năm 1801 đến 2200. Lần gần đây nhất xẩy ravào năm 1983 và lần tiếp theo sẽ diễn ra trong 2 năm 2037 và 2038.Ngày 26/6 : Nguyệt thực một phầnLần nguyệt thực này ưu tiên cho vùng quần đảo Hawai, phía tây Alaska, Úc, NewZealand, phía đông Malaysia và Châu Á. Ở những nơi này, người dẫn sẽ thấy phầnnửa trên của Mặt trăng bị tối đi do bóng đen toàn phần của Trái đất đi qua. Ở vùngbờ đông nước Mỹ, người ta cũng có thể thấy bóng mặt trăng mờ đi đôi chút trướckhi lặn do phần nửa tối của Trái đất đi qua.Nguyệt thực sẽ quan sát được ở Việt Nam bắt đầu từ lúc trăng vừa mọc. Chúng tahãy cùng đánh dấu đỏ ngày này (vietastro)Ngày 11/7 : Nhật thực toàn phầnHầu như là lần nhật thực này chỉ xẩy ra ở khu vực là đại dương. Bóng tối của Mặttrăng sẽ đổ qua khoảng 15 dặm của Tahiti (điều kiện thuận lợi cho những ngườitrên tầu thủy), sau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 218 0 0