Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn hóa tự nhận thức - Những suy ngẫm văn hóa về công cuộc đổi mới" cung cấp cho người đọc các nội dung: Những vấn đề tự nhận thức hiện nay, văn hóa tự nhận thức trên bình diễn cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những suy ngẫm văn hóa tự nhận thức về công cuộc đổi mới: Phần 2 Chương bốn NHỮNG VẪN ĐỀ T ự NHẬN THỨC HIỆN NAY Những gì ta vừa nói trê n đây không thể dẫn đến m ộtkết luận đ ơ n giản: tuy tự nhận th ứ c của chúng ta chưahoàn chỉnh, nhưng với bước m ở đầu và những nămtháng tiếp theo đó của công cuộc Đổi Mới, tự nhận thứcđã đ ạ t đượ c những cái mốc xuất p hát quan trọng nhất,cơ b ản nhất, và bây giờ ta cứ tiếp tục theo m ột mạch tưduy, chỗ nào còn bất cập thì chỉnh đốn, chỗ nào cònthiếu sót thì bổ sung, hay hơn nữa, p hát hiện ra nhiềuđiểm mới... và như thế nhận thức đi theo hiện thực, hiệnthực kiểm tr a nhận thức, ròi ở cuối chặng đ ư ờ ng kia, tựnhận thức sẽ đạt được đỉnh cao khi hiện thực cũng chota th ấy nhữ ng thành công rực rỡ. Đâu có vậy! Đặng Xuân Kỳ, m ột trong những nhà lý luận của thờiky Đổi mới, đã viết: Đổi mới tư duy không phải chỉ tuyên bố là đã thựchiện ngay được. Đây là cả một quá trình chuyển đổi phứctạp và không ít khó khăn, đòi hỏi Đảng cũng như mỗi cánbộ, đảng viên, mỗi người, với tư cách là chủ thể tư duy,phải tự vượt chính bản thân mình để đổi mới nhận thức,tư tưởng và phương pháp tư duy của chính mình. Trongquá trình ấy, cái mới thường bị cái cũ níu kéo, ngăn cản.Cái mới, cái cũ lại thường đan xen nhau, đấu tranh vớinhau, phân biệt đúng sai không dễ. Điều này phản ánh quyluật về ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hộicũng như quy luật về sự mất đi của cái cũ không dễ dàngvà sự ra đời của cái mới không đơn giản. (1) Theo chúng tôi, đây là lúc, m ộ t m ặt chúng ta pháthuy những thành quả tự nhận thứ c trong thời kỳ trước -có điều chỉnh nhưng không hề phủ nhận nó, dĩ nhiên,nhưng m ặt khác, và điều này mới thực sự quan trọng vàcũng rất phức tạp, đặt sự tự nhận thức của chúng ta trênnhững bình diện mới, ở những hoàn cảnh mới, có nhữngkhía cạnh mới, chủ đề mới, và đồng thời p hươ ng phápluận tư duy về tự nhận thức cũng có những nét mới. Tạisao phải làm vậy? Đó là điều chúng tôi xin gợi ý dưới đây. HIỆN TRẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC NHƯ ĐỎI HỎI MỚI VỀ T ự NHẬN THỨC Đây không phải là một bản báo cáo tình hình quốcgia qua gần 30 năm đổi mới, mà chúng tôi ghi lại nhữngnét khái quát và sơ lược liên quan đến tình hình đó, chỉnhấn m ạnh ở những điểm cần nhấn mạnh, đủ để gợi ýcho chúng ta suy nghĩ về vấn đề tự nhận thức. N h ữ n g th à n h t ự u c ủ a c ô n g c u ộ c Đ ổ i m ớ i Nói m ột cách tóm tắt, qua m ột quá trình thực hiệncông cuộc Đổi mới, xét cả về vật chất và tinh thần, đấtnước ta đã có những thành tựu là: - Xây dựng được một nền kinh tế mang tính chất thịtrường (tuy chưa hoàn chỉnh) trong đó các lĩnh vực sảnx u ấ t phân phối, lưu thông, đều được cởi m ở rất nhiềuso với trước đây và hoạt động trên cơ sở lấy thị trườnglàm động lực. - Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành với nhữnghiệu quả nhất định, trong đó kinh tế tư nhân có nhữngbước tiến lớn, nhờ vậy, sự huy động năng lực con người,huy động các cơ sở tài nguyên, vật chất vào hoạt độngkinh tế, đẩy mạnh sản xuất đã hơn hẳn so với trước đây. - Sự tăng trưởng đáng kể và đều đặn về sản xuất vậtchất, khối lượng hoạt động kinh tế, quy tụ ở tổng sảnphẩm quốc dân, tổng xuất nhập khẩu, thu nhập bìnhquân tính theo đầu người. • Hạ tầng cơ sở vật chất tăng gấp nhiều lần so vớitrươc chiến tranh: các nhà máy sản xuất, cơ sở điệnlực, thủy điện, giao thông vận tải, cơ sở dịch vụ vănhóa, nhà ở... - Trình độ khoa học công nghệ nâng cao, ở cả các cơsở sản xuất, nghiệp vụ, dịch vụ, các lĩnh vực đời sống. - Hệ thống thông tin liên lạc phát triển nhanh th eohướ ng hiện đại hóa, ở cả các xí nghiệp, cơ quan, các nnặtsinh hoạt cho đến người dân bình thường. Truyền tiồ n ghiện đại, kể cả mạng, trở thành phổ biến. - Bộ m ặt đời sống, đặc biệt ở các đô thị và trong bộphận dân cư từ trung lưu trở lên thay đổi theo hirómgphồn vinh hơn, hiện đại hơn. - Công tác xóa đói giảm nghèo có nh ữ ng bước titến,tuy chưa n h ư mong muốn (sẽ nói đến sau) nh ư ng :ữngđáng ghi nhận, nhất là so với những năm trư ớ c đây. - Hoạt động văn hóa mở rộng hơn, phong phú hơn,lôi cuốn được nhiều người hơn, bước đàu tạo nên m ộ tthị trư ờ n g văn hóa tuy còn phiến diện nhưng có s;ứckích thích nhất định. - Sự hội nhập quốc tế trong quá trình toàn cầu h óađược đẩy mạnh hơn, trong đó có giao lưu kinh tế, vănhóa và cả chính trị. Đầu tư kinh tê và văn hóa của rướcngoài vào nước ta là hiện tượng chưa hề có trong lị chsử. Những quan niệm mới và cách ứng xử mới t -onggiao lưu quốc tế đã phát huy tác dựng. Năm 2000, tại lễ kỷ niệm ngày 30 - 4 và ngày 1 - 5,Thủ tướng đương nhiệm Phan Văn Khải đã viết: Trongcông cuộc đổi mới 15 năm qua, sự p hát triển kinh tế, xãhội có lúc nhanh, lúc chậm, song nhìn chung đã đ ạt đượ cnhững thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng. Đấtnước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tiếptục trụ vững trước những chấn động và thiệt hại dokhủng hoảng tài chính trong khu vực và thiên tai gây ra;tăng đư ợ c th ế và lực về mọi mặt; phá thế bị bao vây,cấm vận, từ n g bước hội nhập kinh tề và nâng cao vị th ếtrong quan hệ quốc tế; cải thiện m ột bước đời sốngnhân dân đi đôi với nâng cao dân trí và tính năng độngxã hội; củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững sự ổnđịnh chính trị và trật tự xã hội... (2) Giờ đây, nhìn lại những ý kiến đánh giá đó, ta có thểthấy m ột niềm lạc quan có lẽ đã phần nào hào sảng hơnth ự c tế, của m ột người đứng đầu cơ quan hành pháp củacả nước, nhất là nhận định đã ra khỏi khủng hoảngkinh tế xã hội, cũng n h ư ta có thể băn khoăn về nhữngdiễn biến của tình hình đất nước trong hơn 13 năm saulời phát biểu trên đây, phức tạp hơn, đặt ra nhiều câuhỏi hon - nhưng dầu sao, thành tự u được nêu lên ở từ nglĩnh vực đời sống của đất nước và nhân dân là điều cóthực. Và dĩ nhiên những điều có thực đáng m ừng đókhông phải là tất cả sự thật về công cuộc Đổi Mới, và đấylà lý do để cho chúng ...