Danh mục

Những tác động của toàn cầu hoá đến văn hoá kinh doanh và việc xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 930.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày những nhận định về tác động của toàn cầu hoá đến hoạt động kinh doanh nói chung, từ đó đưa ra ý kiến trao đổi về cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nói riêng và đất nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tác động của toàn cầu hoá đến văn hoá kinh doanh và việc xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệpNgô Thị Tân HươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 133 - 137NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN VĂN HOÁ KINH DOANHVÀ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANHTRONG CÁC DOANH NGHIỆPNgô Thị Tân Hương*Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong quá trình phát triển của lịch sử, các giá trị văn hoá kinh doanh được con người sáng tạo, tíchlũy và phát triển qua nhiều thế hệ, nó tồn tại lâu đời trong cách ứng xử của các chủ thể trong hoạtđộng kinh doanh. Tuy nhiên, các giá trị văn hóa kinh doanh còn mang tính thời đại, nó luôn vậnđộng không ngừng cùng với thực tiễn. Cho nên, cùng với tiến trình lịch sử, các giá trị văn hoá kinhdoanh luôn cần được xây dựng, điều chỉnh, sử dụng cho cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh,thời đại mới. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày những nhận định về tác động củatoàn cầu hoá đến hoạt động kinh doanh nói chung, từ đó đưa ra ý kiến trao đổi về cách thức xâydựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanhnghiệp nói riêng và đất nước nói chung.Từ khóa: Toàn cầu hóa, văn hóa kinh doanh, doanh nghiệpTác động của toàn cầu hoá đến hoạt độngkinh doanh *vua thua lệ làng”, “luật làng”, mang tính cụcbộ, bó hẹp phạm vi hoạt động.Tiến trình toàn cầu hoá hiện nay đã làm chohoạt động kinh doanh của Việt Nam phát triểnmạnh mẽ, nhiều loại hình kinh doanh mới rađời, môi trường kinh doanh được mở rộng,sôi động, lắm cơ hội song cũng nhiều tháchthức. Về cơ hội:- Quá trình tham gia hội nhập sâu, rộng vớithị trường nước ngoài đã ngày càng khơi dậyvà phát huy lòng tự hào dân tộc của ngườiViệt Nam, làm cho các doanh nhân Việt Namxích lại gần nhau hơn. Họ không chỉ kinhdoanh vì mục tiêu lợi nhuận mà còn để tônvinh đất nước, con người Việt Nam trêntrường quốc tế. Sự hiện diện của dòng chữMade in Vietnam trên các nhãn hàng bán vàđược tiêu thụ ở thị trường nước ngoài, khôngđơn thuần chỉ là sự thành công về mặt kinh tế,mà còn là sự thành công về mặt văn hoá củaViệt Nam, bởi nó làm minh chứng sáng tỏ lýthuyết “Thương mại quốc tế chính là sựchuyển giao sản phẩm và dịch vụ được sảnxuất ra từ một nền văn hoá này cho nhữngngười ở nền văn hoá khác sử dụng” [2].- Các doanh nhân Việt Nam có cơ hội để pháthuy hết khả năng của mình, nâng cao trình độkinh doanh cho phù hợp với yêu cầu kinhdoanh của thời đại mới. Những kỹ năng kinhdoanh mới được tiếp nhận tích cực nhưmarketing, xây dựng thương hiệu, đăng kýbảo hộ độc quyền, sở hữu trí tuệ... Nhữngkiến thức này đã làm phong phú, hiện đạithêm kho tàng kiến thức về kinh doanh củangười Việt Nam.- Việc giao lưu với các nền văn hoá kinhdoanh bên ngoài đã bổ sung thêm những giátrị mới cho văn hoá kinh doanh Việt Nam,như: tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ; kinhdoanh nhưng hướng tới bảo vệ môi trường,phát triển bền vững; tôn trọng luật chơichung, cùng hợp tác, phát triển, bỏ dần, đi đếnđoạn tuyệt với nếp nghĩ, thói quen cũ: “phép*Tel: 0974 055252, Email: tanhuong@tueba.edu.vnBên cạnh những cơ hội lớn cho sự phát triểncủa văn hoá kinh doanh mà toàn cầu hoámang lại, ở Việt Nam, với truyền thống sảnxuất nông nghiệp lạc hậu, đã hình thành tưtưởng phổ biến là an phận thủ thường, thườngcó thái độ nghi kỵ, cảnh giác, đôi khi thiếu tựtin khi phải giao tiếp với bên ngoài. Chính vìvậy, bước vào toàn cầu hoá với những giaolưu văn hoá rộng rãi, đã gây cú sốc lớn cho133Ngô Thị Tân HươngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆvăn hoá kinh doanh Việt Nam, biểu hiện rõnét ở hai thái cực:+ Một bộ phận người Việt Nam không có bảnlĩnh văn hoá vững vàng đã sa vào trạng tháichoáng ngợp trước những thành tựu của vănhoá phương Tây, trở nên sùng ngoại quáđáng, phủ nhận những giá trị cổ truyền củadân tộc. Việc quay lưng với bản sắc văn hoádân tộc mình đã làm họ học theo khuôn mẫuphương Tây trong mọi hành vi. Trong khi vănhoá không phải là thứ có thể học theo mộtsớm, một chiều, mà cần phải hiểu bản chấtcủa nó, thẩm thấu nó, mới có thể thực hiệnnó. Chính vì vậy, việc bắt chước thiếu chọnlọc của bộ phận người này không chỉ làmnghèo đi đời sống tinh thần của chính họ, màđồng thời còn làm yếu đi bản sắc dân tộctrong văn hoá kinh doanh Việt Nam. Bởi vậy,sự sùng ngoại quá đáng đã không làm giàuthêm mà làm giảm sút đi uy tín của doanhnhân Việt Nam trong con mắt những đối tácnước ngoài.+ Một bộ phận người Việt Nam khác vẫn giữtư tưởng bảo thủ do không muốn thay đổi,hoặc không có điều kiện đổi mới, họ đã trởnên lạc hậu với thời cuộc. Do thiếu nhữngkiến thức và kỹ năng cần thiết trong kinhdoanh thời hội nhập, nên họ có nhiều sai sóttrong kinh doanh với các đối tác nước ngoài,và vì thế, họ dễ dàng bị thua lỗ. Chính vì vậy,những người này đã làm cho văn hoá kinhdoanh trở nên kém năng động, chậm hoà đồngtrong tiến trình hội nhập, ảnh hưởng đến hìnhảnh, uy tín của Việt Nam trên thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: