![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những thắc mắc chưa biết về đường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hành vi của trẻ có thay đổi vì ăn nhiều đường? Có chất tạo ngọt nào tốt hơn đường không?... Dưới đây là giải đáp của các chuyên gia dinh dưỡng:Đường có gây béo không?Càng uống nhiều các loại đồ uống chứa đường như nước ngọt có ga, nước hoa quả đóng chai thì nguy cơ sức khỏe càng tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thắc mắc chưa biết về đường Những thắc mắc chưa biết về đường Hành vi của trẻ có thay đổi vì ăn nhiều đường? Có chất tạo ngọt nào tốt hơn đường không?... Dưới đây là giải đáp của các chuyên gia dinh dưỡng:Đường có gây béo không?Càng uống nhiều các loại đồ uống chứa đường nhưnước ngọt có ga, nước hoa quả đóng chai thì nguycơ sức khỏe càng tăng.Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng lượng calo từcác loại đồ uống này sẽ được chuyển hóa thành chấtbéo. Và nếu thời gian uống càng kéo dài thì nguy cơmắc bệnh tim mạch càng lớn.Có chất làm ngọt nào tốt hơn không?Có nhiều quan ngại rằng các chất tạo ngọt (thay thếđường) có thể gây ra ung thư. 50 nghiên cứu chothấy đường saccharin liên quan với ung thư bàngquang; đường aspartame liên quan với ung thư não.Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học thực sựnào chứng minh điều này.Các nhà khoa học dường như không chú ý tới sự lolắng của con người và các nghiên cứu về tình trạngung thư và dùng đường thay thế cho đến nay chưacó được kết quả thực sự thuyết phục. Trong khi đó,các loại đường này được dùng nhiều trong kẹo caosu không đường, các loại nước uống ít năng lượngvà các loại đường dùng cho người ăn kiêng, nhữngngười muốn bảo vệ răng miệng hoặc vòng eo.Tuy nhiên, khi dùng ở liều lượng thích hợp nó sẽ antoàn và giúp giảm cân, tức là giảm nguy cơ ung thư.Nếu đang bị hội chứng ruột kích thích hay đầy bụngthì nên tránh dùng sorbitol (E420), mannitol (E421) vàxylitol (E967), các loại đường này thường có trongthành phần kẹo cao su và các loại bột ngọt thay thếđường, bởi chúng có thể kích thích các vi khuẩn trongđường ruột, gây lên men và làm tăng lượng khí tronghệ tiêu hóa.Đường có gây tiểu đường?Tiểu đường là tình trạng bất lực của cơ thể trong việckiểm soát đường huyết (glucose) vì vậy có lý khi nghĩrằng đường trong chế độ ăn hằng ngày gây ra bệnhnày.Ăn nhiều đường không phải là nguyên nhân của bệnhtiểu đường nhưng do đường là thực phẩm cao nănglượng nên ăn nhiều sẽ dễ béo phì, làm tăng nguy cơtiểu đường tuýp 2, nơi mà các tế bào “kháng cự” lạiảnh hưởng của insulin. Ảnh: ImagesNhững người bị tiểu đường không cần phải kiêngđường tuyệt đối trong chế độ ăn nhưng chỉ nên ăn ởmức tối thiểu để cơ thể không hấp thụ quá nhiềuđường và ngăn không cho đường trong máu tăng quánhanh. Các loại đồ uống có đường nên tránh tuyệtđối vì nó làm tăng glucose trong máu rất nhanh.Đường nhân tạo sản xuất từ bột ngũ cốc (fructose)cũng không nên dùng vì nó “ở lại” trong máu rất lâuvà không thể đo đếm được.Hành vi của trẻ có bị thay đổi do ăn nhiều đường?Mặc dù đã từng có nghiên cứu nói rằng đường khônglàm thay đổi hành vi của trẻ nhưng rõ ràng nó làmgiảm sự tập trung chú ý và gây ra sự hiếu động tháiquá ở trẻ.Tất nhiên, mức độ vận động của trẻ là do nhận xétmang tính chủ quan của cha mẹ, nó cũng tương tựnhư việc cha mẹ quan niệm thế nào là ăn nhiềuđường hay ít đường. Nhưng dù thế nào, đường cũnglà thủ phạm gây sâu răng vì các vi khuẩn trong miệngsẽ dùng đường để tạo ra axit và phá hủy men răng,gây sâu răng.Tất cả chúng ta đều ý thức rằng không nên “nạp” vàocơ thể một lượng đường lớn nhưng lại vô tình ăn hayuống các loại thực phẩm, đồ uống chứa đường mộtcách thường xuyên. Vì thế, tốt nhất là liệt kê tất cảcác loại đồ ngọt mình đã ăn trong ngày theo 1 lượngnhất định để tránh ăn tùy thích, uống thoải mái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thắc mắc chưa biết về đường Những thắc mắc chưa biết về đường Hành vi của trẻ có thay đổi vì ăn nhiều đường? Có chất tạo ngọt nào tốt hơn đường không?... Dưới đây là giải đáp của các chuyên gia dinh dưỡng:Đường có gây béo không?Càng uống nhiều các loại đồ uống chứa đường nhưnước ngọt có ga, nước hoa quả đóng chai thì nguycơ sức khỏe càng tăng.Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng lượng calo từcác loại đồ uống này sẽ được chuyển hóa thành chấtbéo. Và nếu thời gian uống càng kéo dài thì nguy cơmắc bệnh tim mạch càng lớn.Có chất làm ngọt nào tốt hơn không?Có nhiều quan ngại rằng các chất tạo ngọt (thay thếđường) có thể gây ra ung thư. 50 nghiên cứu chothấy đường saccharin liên quan với ung thư bàngquang; đường aspartame liên quan với ung thư não.Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học thực sựnào chứng minh điều này.Các nhà khoa học dường như không chú ý tới sự lolắng của con người và các nghiên cứu về tình trạngung thư và dùng đường thay thế cho đến nay chưacó được kết quả thực sự thuyết phục. Trong khi đó,các loại đường này được dùng nhiều trong kẹo caosu không đường, các loại nước uống ít năng lượngvà các loại đường dùng cho người ăn kiêng, nhữngngười muốn bảo vệ răng miệng hoặc vòng eo.Tuy nhiên, khi dùng ở liều lượng thích hợp nó sẽ antoàn và giúp giảm cân, tức là giảm nguy cơ ung thư.Nếu đang bị hội chứng ruột kích thích hay đầy bụngthì nên tránh dùng sorbitol (E420), mannitol (E421) vàxylitol (E967), các loại đường này thường có trongthành phần kẹo cao su và các loại bột ngọt thay thếđường, bởi chúng có thể kích thích các vi khuẩn trongđường ruột, gây lên men và làm tăng lượng khí tronghệ tiêu hóa.Đường có gây tiểu đường?Tiểu đường là tình trạng bất lực của cơ thể trong việckiểm soát đường huyết (glucose) vì vậy có lý khi nghĩrằng đường trong chế độ ăn hằng ngày gây ra bệnhnày.Ăn nhiều đường không phải là nguyên nhân của bệnhtiểu đường nhưng do đường là thực phẩm cao nănglượng nên ăn nhiều sẽ dễ béo phì, làm tăng nguy cơtiểu đường tuýp 2, nơi mà các tế bào “kháng cự” lạiảnh hưởng của insulin. Ảnh: ImagesNhững người bị tiểu đường không cần phải kiêngđường tuyệt đối trong chế độ ăn nhưng chỉ nên ăn ởmức tối thiểu để cơ thể không hấp thụ quá nhiềuđường và ngăn không cho đường trong máu tăng quánhanh. Các loại đồ uống có đường nên tránh tuyệtđối vì nó làm tăng glucose trong máu rất nhanh.Đường nhân tạo sản xuất từ bột ngũ cốc (fructose)cũng không nên dùng vì nó “ở lại” trong máu rất lâuvà không thể đo đếm được.Hành vi của trẻ có bị thay đổi do ăn nhiều đường?Mặc dù đã từng có nghiên cứu nói rằng đường khônglàm thay đổi hành vi của trẻ nhưng rõ ràng nó làmgiảm sự tập trung chú ý và gây ra sự hiếu động tháiquá ở trẻ.Tất nhiên, mức độ vận động của trẻ là do nhận xétmang tính chủ quan của cha mẹ, nó cũng tương tựnhư việc cha mẹ quan niệm thế nào là ăn nhiềuđường hay ít đường. Nhưng dù thế nào, đường cũnglà thủ phạm gây sâu răng vì các vi khuẩn trong miệngsẽ dùng đường để tạo ra axit và phá hủy men răng,gây sâu răng.Tất cả chúng ta đều ý thức rằng không nên “nạp” vàocơ thể một lượng đường lớn nhưng lại vô tình ăn hayuống các loại thực phẩm, đồ uống chứa đường mộtcách thường xuyên. Vì thế, tốt nhất là liệt kê tất cảcác loại đồ ngọt mình đã ăn trong ngày theo 1 lượngnhất định để tránh ăn tùy thích, uống thoải mái.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng mẹo chữa bệnh thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thểTài liệu liên quan:
-
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 31 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 31 0 0