Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số những thách thức có thể gặp trong quá trình triển khai và hoàn thiện mô hình CLIL, dựa trên quá trình phát triển thực tế của mô hình này. Nội dung bài viết được chia làm hai phần. Phần đầu của bài viết nêu ra định nghĩa về cách tiếp cận theo mô hình CLIL và những khác biệt của nó so với các cách tiếp cận song ngữ khác, phần thứ hai nêu những thách thức của mô hình CLIL, phân chia thành bốn nhóm chính: các yếu tố về quản lí, yếu tố về giáo viên, yếu tố về học sinh và yếu tố liên quan đến tài liệu giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức của việc dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 169-175NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢPNỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮChu Thu Hoàn - Trường Trung học phổ thông Chuyên ngữ, Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 14/11/2017; ngày sửa chữa: 22/11/2017; ngày duyệt đăng: 21/12/2017.Abstract: The aim of this research is to investigate the challenges that might be encountered in theimplementation and accomplishment of content and language integrated learning (CLIL)programs, based on their actual development process. The research paper consists of two parts.The first part identifies the differences between CLIL and other bilingual education approaches,from which the causes of the difficulties in implementing CLIL programs are pinpointed. Thesecond part details the challenges which are categorized into four main groups, namely theadministration factor, teacher factor, learner factor and teaching-learning resource factor. Thepaper aims to indicate that implementing CLIL is possible only if these challenges are discussedand solved reasonably.Keywords: Content and language integrated learning (CLIL), challenge, bilingual instruction.1. Mở đầuXu hướng sử dụng ngoại ngữ như một phương tiệnđể giảng dạy các bộ môn đã phát triển mạnh mẽ trongmột vài thập kỉ gần đây. Mô hình học tích hợp nội dungvà ngôn ngữ (Content and Language Integrated Learning- CLIL) là một trong những cách tiếp cận xuất hiện gầnđây nhưng được đánh giá là một cách tiếp cận có nhiềucơ hội phát triển.Tiềm năng của CLIL là rất cao trong việc tối đa hóakiến thức của học sinh về ngoại ngữ. Tuy nhiên, chúngta cũng cần nhìn nhận những thách thức mà nó mang lại,do CLIL là một mô hình linh hoạt và cần có sự điều chỉnhthích ứng với những môi trường học cụ thể. Những điềuchỉnh này có thể liên quan đến cơ chế quản lí, yếu tố giáoviên (GV), yếu tố học sinh (HS) và nguồn tài liệu hỗ trợ.Trong thời gian tới, CLIL vẫn được dự đoán sẽ tiếp tụclan rộng ra nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, do đóviệc giải quyết những thách thức này là thiết yếu nhằmtriển khai CLIL một cách toàn diện và hiệu quả.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tiếp cận theo mô hình CLIL và sự khác biệt vớicác cách tiếp cận khác?CLIL bắt nguồn từ sự xuất hiện của mô hình giáo dụcsong ngữ, với nhiều cách tiếp cận khác nhau đã được đưara trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục song ngữ là việc sửdụng hai hay nhiều ngôn ngữ làm phương tiện giảng dạyToán và khoa học. Các ngôn ngữ được sử dụng để giảngdạy những nội dung liên quan đến môn học hơn là tậptrung vào cấu trúc của ngôn ngữ [1]. Tuy nhiên, nhiềuhọc giả cho rằng từ “giáo dục song ngữ” chỉ là một cáchnói đơn giản cho một hiện tượng giáo dục phức tạp hơnthế, bao gồm nhiều cách tiếp cận khác nhau như lớp họcngoại ngữ hoàn toàn, mô hình giáo dục dựa nội dung(Content-Based Instruction - CBI và CLIL, tất cả đềumang hình thức của giáo dục song ngữ. Tuy nhiên, cáclớp học ngoại ngữ hoàn toàn và mô hình CBI nhắm đếnviệc tăng cường khả năng thông thạo nội dung môn họcvà giao tiếp cho HS bằng việc dạy bộ môn cho họ thôngqua song ngữ. Mặt khác, chúng cung cấp các kĩ năngngôn ngữ để HS sử dụng trong tương lai, trong khi CLILcung cấp những kĩ năng ngôn ngữ mới đáp ứng nhu cầusử dụng hiện tại.Các mô hình học kiểu ngoại ngữ hoàn toàn hay CBIđôi khi được dùng như một cách nâng cao khả năng ngônngữ tốt nhất đối với các ngôn ngữ không phải tiếng Anhđã cố gắng đưa ra những kết luận chung nhất về nhữngđiểm khác biệt chính giữa CLIL và các cách tiếp cậnkhác, cụ thể là với các lớp ngoại ngữ hoàn toàn. Họ chorằng giữa chúng có nhiều điểm tương đồng, rất ít khácbiệt và sự phân biệt vẫn chưa thể được nhìn nhận rõ ràngso với những quan niệm được chỉ ra trong các nghiên cứutrước đó. Một trong những điểm khác biệt chính giữanhững cách tiếp cận này là mục tiêu mà chúng hướngđến: các lớp học hoàn toàn hướng đến việc đạt được khảnăng ngoại ngữ tốt và thông thạo ngoại ngữ như ngônngữ chính của mình, trong khi các chương trình CLILhướng đến xây dựng sự thành thạo về mặt kĩ năng [2].March và Maljers giới thiệu về CLIL đầu tiên vàogiữa những năm 1990. Đó là một cách tiếp cận kiến thứcgiảng dạy thông qua ngoại ngữ hoặc ngôn ngữ phụ. Nóicách khác, cách tiếp cận này tập trung vào cả mặt ngônngữ và bộ môn được học. Hơn nữa, nó còn cung cấpnhững cách học linh hoạt hơn [3].Coyle (2007) cho rằng CLIL là cách tiếp cận rất linhhoạt, nó khuyến khích việc dạy theo những chương trìnhhọc nhất định. Trong mô hình này, các chương trình học169Email: chuthuhoan2011@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 169-175được thiết kế nhằm chuẩn bị về yếu tố chuyên môn kĩthuật, dựa vào đó mục tiêu của bài giảng sẽ tập trung hơnvào mặt ngôn ngữ, nhờ đó xây dựng thái độ của HS vớiviệc học. Do đó, CLIL cho thấy một cách tiếp cận hiệuquả hơn rất nhiều để phổ biến ngoại ngữ tại các lớp họcmà không lo ...