Những thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, các tổ chức nghề nghiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới đang ngày càng trở nên phổ biến. IFRS mang lại những lợi ích to lớn trong việc nâng cao tính minh bạch của thông tin kế toán, góp phần tạo ra ngôn ngữ kế toán mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình áp dụng IFRS của các quốc gia trên thế giới cũng gặp không ít khó khăn. Những khó khăn, thách thức ấy lại càng lớn hơn đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, các tổ chức nghề nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam NHỮNG THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CÁC TỔ CHỨC NGHỀ NGHIỆP #Ths. NCS Nguyễn Ngọc Lan - Ths. Nguyễn Thị Cúc Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới đang ngày càng trở nên phổ biến. IFRS mang lại những lợi ích to lớn trong việc nâng cao tính minh bạch của thông tin kế toán, góp phần tạo ra ngôn ngữ kế toán mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình áp dụng IFRS của các quốc gia trên thế giới cũng gặp không ít khó khăn. Những khó khăn, thách thức ấy lại càng lớn hơn đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Chính vì thế, để thực hiện được quyết tâm, nỗ lực tiến tới vận dụng IFRS trong giai đoạn 2017 – 2020 của Chính phủ Việt Nam, thì công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực kế toán cần phải có bước chuyển mình thật sự. Từ đó, đặt ra yêu cầu đổi mới công tác đào tạo, cập nhật kiến thức của các trường Đại học và các Tổ chức nghề nghiệp kế toán của Việt Nam. Từ khóa: IFRS, Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế; nhân lực kế toán, tổ chức nghề nghiệp kế toán. Những thách thức khi áp dụng IFRS Việt Nam là quốc gia đang hội nhập sâu sắc với nền kinh tế thế giới và khu vực. Hệ thống kế toán Việt Nam đã từng bước hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn là quốc gia đang áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán nội địa trong khi đã có hơn 130 quốc gia cam kết IFRS là hệ thống chuẩn mực toàn cầu. Đứng trước xu thế đó thì việc tiến tới sử dụng IFRS tại Việt Nam là vấn đề tất yếu. Ngoài sức ép của xu thế áp dụng IFRS trên thế giới, thì Việt Nam cũng đã nhận thức được lợi ích của việc vận dụng IFRS trong việc nâng cao chất lượng thông tin. Áp dụng IFRS góp phần cải thiện chất lượng, tính minh bạch và tính so sánh của báo cáo tài chính. Đối với các doanh nghiệp, việc áp dụng IFRS sẽ làm tăng cường sự tin cậy của các nhà đầu tư, dẫn đến góp phần nâng cao khả năng huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn nước ngoài. Ngoài ra, việc áp dụng IFRS sẽ làm giảm sự điều tiết thu nhập, ghi nhận các khoản thiệt hại kịp thời hơn và thông tin kế toán có giá trị phù hợp hơn. Việc áp dụng IFRS giúp các nhà đầu tư tiết kiêm chi phí phân tích và xử lý thông tin; có thể dễ dàng nắm bắt được sức khỏe tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán để có các quyết định đầu tư nhanh chóng. Với cộng đồng nghề nghiệp kế toán và kiểm toán thì việc được trang bị kiến thức nghề nghiệp được công nhận toàn cầu sẽ gia tăng cơ hội nghề nghiệp và vị thế. Phát triển kế toán hướng về IFRS là điều tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa và đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP. Tuy nhiên, tham gia quá trình hội tụ kế toán quốc tế không phải là vấn đề dễ dàng cho các quốc gia. Khó khăn, thách thức đó lại càng lớn hơn đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Những rào cản về mặt pháp lý, về văn hóa, về 268 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam môi trường kinh doanh, về ngôn ngữ đã trực triếp áp lực lên Chính phủ, các doanh nghiệp, lao động trong lĩnh vực kế toán và các cơ sở đào tạo, hội nghề nghiệp kế toán. Trong đó, những thách thức lớn mà Việt Nam gặp phải trong tiến trình cải cách kế toán theo hướng IFRS trên các khía cạnh sau: Thứ nhất, hiểu biết và kinh nghiệm về IFRS tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, đây được coi là một trong những thách thức lớn. Cho đến nay, việc hiểu biết và vận dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa nói đến về kiến thức và kinh nghiệm về IFRS. Theo nghiên cứu, tại Việt Nam mới chỉ có 4 ngân hàng thương mại (NHTM) và tổ chức tín dụng Việt Nam (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, NHTM cổ phần Á Châu, tập đoàn Bảo Việt) là áp dụng IFRS trong việc lập BCTC. Duy nhất có 1 tổ chức phi tín dụng là Vingroup Joint Stock Company công b ố thông tin BCTC theo cả VAS và IFRS. Đây là một con số còn hết sức khiêm tốn. Thứ hai, mức độ phức tạp của IFRS tương đối cao. IFRS được sử dụng chủ yếu cho các công ty đại chúng, các công ty có quy mô lớn, bàn nhiều về các nghiệp vụ kinh tế phức tạp, như các nghiệp vụ phái sinh và kế toán phòng ngừa rủi ro; kế toán theo phương pháp mua, bao gồm cả sự nhận dạng và đo lường tài sản vô hình tách biệt, kiểm tra giảm giá trị của tài sản. Các thuật ngữ trong IFRS còn gây nhiều khó hiểu, hướng dẫn một cách tổng quát, theo các nguyên tắc chung nhất. Do đó, đòi hỏi người đọc và hiểu IFRS nói riêng và người làm kế toán phải hiểu theo nguyên tắc, bản chất của nghiệp vụ kinh tế hơn là học thuộc các quy tắc ghi chép. Thứ ba, hạn chế trong công tác hướng dẫn sử dụng IFRS từ các Tổ chức nghề nghiệp kế toán. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của nghề nghiệp kế toán, kiểm toán đã hình thành các tổ chức nghề nghiệp như Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), Hội tư vấn thuế Việt Nam, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Hiệp hội các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam... Bên cạnh đó, tại Việt Nam cũng có các văn phòng đại hiện của các tổ chức nghề nghiệp quốc tế như: Hội Kế toán công chứng Anh quốc, Hội Kế toán viên công chứng Australia, Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales... Trong đó, các tổ chức nghề nghiệp chưa có chương trình đào tạo IFRS một cách có hệ thống; có chăng chỉ là chương trình đào tạo với số lượng học viên còn rất mỏng. Các tổ chức nghề nghiệp chưa có sự phổ biến tích cực và hỗ trợ hướng dẫn thường xuyên IFRS. Thứ tư, những rào cản, khó khăn về yếu tố ngoại ngữ. IFRS do được biên soạn bằng tiếng Anh; trong khi đó khả năng đọc, hiểu bằng ngôn ngữ này của Việt Nam còn hết sức hạn chế. Theo đánh giá, trình độ tiếng Anh của người Việt Nam nói chung và lao động hành nghề kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, các tổ chức nghề nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam NHỮNG THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CÁC TỔ CHỨC NGHỀ NGHIỆP #Ths. NCS Nguyễn Ngọc Lan - Ths. Nguyễn Thị Cúc Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới đang ngày càng trở nên phổ biến. IFRS mang lại những lợi ích to lớn trong việc nâng cao tính minh bạch của thông tin kế toán, góp phần tạo ra ngôn ngữ kế toán mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình áp dụng IFRS của các quốc gia trên thế giới cũng gặp không ít khó khăn. Những khó khăn, thách thức ấy lại càng lớn hơn đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Chính vì thế, để thực hiện được quyết tâm, nỗ lực tiến tới vận dụng IFRS trong giai đoạn 2017 – 2020 của Chính phủ Việt Nam, thì công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực kế toán cần phải có bước chuyển mình thật sự. Từ đó, đặt ra yêu cầu đổi mới công tác đào tạo, cập nhật kiến thức của các trường Đại học và các Tổ chức nghề nghiệp kế toán của Việt Nam. Từ khóa: IFRS, Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế; nhân lực kế toán, tổ chức nghề nghiệp kế toán. Những thách thức khi áp dụng IFRS Việt Nam là quốc gia đang hội nhập sâu sắc với nền kinh tế thế giới và khu vực. Hệ thống kế toán Việt Nam đã từng bước hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn là quốc gia đang áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán nội địa trong khi đã có hơn 130 quốc gia cam kết IFRS là hệ thống chuẩn mực toàn cầu. Đứng trước xu thế đó thì việc tiến tới sử dụng IFRS tại Việt Nam là vấn đề tất yếu. Ngoài sức ép của xu thế áp dụng IFRS trên thế giới, thì Việt Nam cũng đã nhận thức được lợi ích của việc vận dụng IFRS trong việc nâng cao chất lượng thông tin. Áp dụng IFRS góp phần cải thiện chất lượng, tính minh bạch và tính so sánh của báo cáo tài chính. Đối với các doanh nghiệp, việc áp dụng IFRS sẽ làm tăng cường sự tin cậy của các nhà đầu tư, dẫn đến góp phần nâng cao khả năng huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn nước ngoài. Ngoài ra, việc áp dụng IFRS sẽ làm giảm sự điều tiết thu nhập, ghi nhận các khoản thiệt hại kịp thời hơn và thông tin kế toán có giá trị phù hợp hơn. Việc áp dụng IFRS giúp các nhà đầu tư tiết kiêm chi phí phân tích và xử lý thông tin; có thể dễ dàng nắm bắt được sức khỏe tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán để có các quyết định đầu tư nhanh chóng. Với cộng đồng nghề nghiệp kế toán và kiểm toán thì việc được trang bị kiến thức nghề nghiệp được công nhận toàn cầu sẽ gia tăng cơ hội nghề nghiệp và vị thế. Phát triển kế toán hướng về IFRS là điều tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa và đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP. Tuy nhiên, tham gia quá trình hội tụ kế toán quốc tế không phải là vấn đề dễ dàng cho các quốc gia. Khó khăn, thách thức đó lại càng lớn hơn đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Những rào cản về mặt pháp lý, về văn hóa, về 268 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam môi trường kinh doanh, về ngôn ngữ đã trực triếp áp lực lên Chính phủ, các doanh nghiệp, lao động trong lĩnh vực kế toán và các cơ sở đào tạo, hội nghề nghiệp kế toán. Trong đó, những thách thức lớn mà Việt Nam gặp phải trong tiến trình cải cách kế toán theo hướng IFRS trên các khía cạnh sau: Thứ nhất, hiểu biết và kinh nghiệm về IFRS tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, đây được coi là một trong những thách thức lớn. Cho đến nay, việc hiểu biết và vận dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa nói đến về kiến thức và kinh nghiệm về IFRS. Theo nghiên cứu, tại Việt Nam mới chỉ có 4 ngân hàng thương mại (NHTM) và tổ chức tín dụng Việt Nam (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, NHTM cổ phần Á Châu, tập đoàn Bảo Việt) là áp dụng IFRS trong việc lập BCTC. Duy nhất có 1 tổ chức phi tín dụng là Vingroup Joint Stock Company công b ố thông tin BCTC theo cả VAS và IFRS. Đây là một con số còn hết sức khiêm tốn. Thứ hai, mức độ phức tạp của IFRS tương đối cao. IFRS được sử dụng chủ yếu cho các công ty đại chúng, các công ty có quy mô lớn, bàn nhiều về các nghiệp vụ kinh tế phức tạp, như các nghiệp vụ phái sinh và kế toán phòng ngừa rủi ro; kế toán theo phương pháp mua, bao gồm cả sự nhận dạng và đo lường tài sản vô hình tách biệt, kiểm tra giảm giá trị của tài sản. Các thuật ngữ trong IFRS còn gây nhiều khó hiểu, hướng dẫn một cách tổng quát, theo các nguyên tắc chung nhất. Do đó, đòi hỏi người đọc và hiểu IFRS nói riêng và người làm kế toán phải hiểu theo nguyên tắc, bản chất của nghiệp vụ kinh tế hơn là học thuộc các quy tắc ghi chép. Thứ ba, hạn chế trong công tác hướng dẫn sử dụng IFRS từ các Tổ chức nghề nghiệp kế toán. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của nghề nghiệp kế toán, kiểm toán đã hình thành các tổ chức nghề nghiệp như Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), Hội tư vấn thuế Việt Nam, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Hiệp hội các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam... Bên cạnh đó, tại Việt Nam cũng có các văn phòng đại hiện của các tổ chức nghề nghiệp quốc tế như: Hội Kế toán công chứng Anh quốc, Hội Kế toán viên công chứng Australia, Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales... Trong đó, các tổ chức nghề nghiệp chưa có chương trình đào tạo IFRS một cách có hệ thống; có chăng chỉ là chương trình đào tạo với số lượng học viên còn rất mỏng. Các tổ chức nghề nghiệp chưa có sự phổ biến tích cực và hỗ trợ hướng dẫn thường xuyên IFRS. Thứ tư, những rào cản, khó khăn về yếu tố ngoại ngữ. IFRS do được biên soạn bằng tiếng Anh; trong khi đó khả năng đọc, hiểu bằng ngôn ngữ này của Việt Nam còn hết sức hạn chế. Theo đánh giá, trình độ tiếng Anh của người Việt Nam nói chung và lao động hành nghề kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Ngôn ngữ kế toán Tổ chức nghề nghiệp kế toán Thông lệ quốc tế Hệ thống kế toán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả lộ trình chuyển đổi sang IFRS tại Việt Nam
10 trang 68 0 0 -
Bước tiến lớn trong chuyển đổi số lĩnh vực kho bạc
5 trang 52 0 0 -
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 2 - TS. Trần Văn Hòe
100 trang 46 1 0 -
Dịch vụ kế toán, kiểm toán ở Việt Nam trước yêu cầu hội nhập
7 trang 38 0 0 -
Điều chỉnh thuế để phát triển bền vững trong xu thế hội nhập
7 trang 37 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - ĐH Ngân hàng TP.HCM
17 trang 28 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chương 0
8 trang 28 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kết toán: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Ly
3 trang 27 0 0