Những thành công và hạn chế của 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015) và giải pháp tiếp theo cho năm 2014-2015
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên sự tổng hợp các số liệu báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội. Phương pháp để hoàn thành bài viết là dựa vào phương pháp kế thừa, diễn dịch-quy nạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thành công và hạn chế của 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015) và giải pháp tiếp theo cho năm 2014-2015 Hướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VN Những thành công và hạn chế của 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015) và giải pháp tiếp theo cho năm 2014-2015 PGs. Ts. Đào Duy Huân S au 3 năm thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm mà Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, tuy nền kinh tế thế giới vẫn suy thoái, khủng hoảng nợ công vẫn còn đó, tình hình chính trị khu vực bất lợi, nhưng chúng ta đã đạt và vượt kế hoạch 11 chỉ tiêu, 2 chỉ tiêu xấp xỉ đạt và 2 chỉ tiêu không đạt. Đây là một cố gắng vượt bậc của cả đất nước. Nhiệm vụ 2 năm sau cùng còn nhiều, vì vậy cần phải có nhiều chính sách, giải pháp thiết thực hơn nhằm thực hiện trọn vẹn các mục tiêu của kế hoạch 5 năm ( 2011- 2915). Bài viết dựa trên sự tổng hợp các số liệu báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội. Phương pháp để hoàn thành bài viết là dựa vào phương pháp kế thừa, diễn dịch- quy nạp. Từ khóa: Kinh tế, dự báo trong nước, thế giới. 1. Những kết quả tích cực đạt được từ năm 2011- 2013 Một là, nhờ có những chính sách, giải pháp tổng thể phù hợp của Chính phủ, các bộ ngành như: tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho và hướng tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên, nên trong 9 tháng đầu năm 2013, tín dụng cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 19,85%, nông nghiệp, nông thôn tăng 15,5%, công nghiệp hỗ trợ tăng 5,98%... Về tốc độ tăng trưởng, năm 2011 tăng trưởng GDP đạt 6,24%, năm 2012 đạt 5,25%; năm ước tăng khoảng 5,4% (Tính theo giá so sánh năm 2010). Như vậy bình quân 3 năm, GDP tăng khoảng 5,6%/năm. Sản xuất công nghiệp, xây dựng từng bước được phục hồi; khu vực nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng ổn định; các ngành dịch vụ tăng trưởng khá. Trong 9 tháng, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 10,8% và có trên 11,2 nghìn doanh nghiệp đã hoạt động trở lại. Chất lượng tăng trưởng có bước được nâng lên. Vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả hơn. Hệ số ICOR giảm từ 6,7 giai đoạn 2008 - 2010 xuống còn 5,53 giai đoạn 2011 - 2013. Năng suất lao động năm 2013 tăng 10,1% so với năm 2010. Tiêu hao điện năng trên một đơn vị GDP giảm. Trong bối cảnh tình hình kinh tế vẫn tiếp tục suy thoái, phục hồi chậm chạp, mà chúng ta được tốc độ và chất lượng tăng trưởng như vậy là một thành công được thế giới ghi nhận tích cực. Hai là, Chính phủ đã kịp thời đưa ra và thực hiện các giải pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Điều hành linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tài khóa và tiền tệ. Hệ quả tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm từ 18,13% năm 2011 xuống còn 6,81% năm 2012, 9 tháng năm 2013 là 4,63%, dự báo cả năm khoảng 7% (kế hoạch khoảng 8%). Tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng được kiểm soát phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán bình quân giai đoạn Số 15 (25) - Tháng 03-04/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 3 Hướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VN 2006 - 2010 là trên 30%/năm giảm còn 12,5% năm 2011 và 22,5% năm 2012; 10,53% trong 9 tháng đầu năm 2013, ước cả năm khoảng 16%. Tốc độ tăng tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 33,3%/ năm, giảm còn 14,45 % năm 2011 và 8,85% năm 2012; 6,82% trong 9 tháng đầu năm 2013, ước cả năm khoảng 12%. Mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay giảm mạnh. Tính theo lãi suất năm, mặt bằng lãi suất huy động giảm 7 - 10 %, lãi suất cho vay giảm 9 - 12 %; riêng 9 tháng năm 2013 lãi suất huy động giảm 2 - 3 %, cho vay giảm 3-5%. Mặt bằng lãi suất cho vay đã trở về mức của giai đoạn 2005 - 2006. Lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên phổ biến ở mức 7 - 9%/ năm; các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác là 9 - 11,5%/năm; một số doanh nghiệp tình hình tài chính lành mạnh được vay với lãi suất 6,5 - 7%/năm. Tỷ giá cơ bản ổn định, dự trữ ngoại hối tăng nhanh, đạt mức khoảng 12 tuần nhập khẩu. Dự trữ ngoại hối nhà nước tăng 4 từ 6 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2010 lên 6,5 tuần vào cuối năm 2011 và khoảng 12 tuần vào cuối năm 2012 và 2013. Niềm tin vào đồng tiền VN tăng lên. Chính phủ đã đưa ra và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu; vì vậy, xuất khẩu 9 tháng tăng 15,7%, ước cả năm tăng 14,4% (kế hoạch 10%); bình quân 3 năm tăng 22%/năm (kế hoạch 5 năm 12%/năm). Nhập khẩu năm 2013 ước tăng 15,6%, nhập siêu khoảng 0,4% tổng kim ngạch xuất khẩu (kế hoạch 8%). Cán cân thương mại được cải thiện rõ rệt. Quan hệ thương mại và đầu tư tiếp tục được mở rộng với hầu hết các quốc gia và nền kinh tế. Ngân sách nhà nước được quản lý tốt hơn, giải pháp chống thất thu và tiết kiệm chi tỏ ra hiệu quả. Năm 2011 - 2012 đã cố gắng cân đối ngân sách theo kế hoạch. Riêng năm năm 2013, thu ngân sách gặp khó khăn do các doanh nghiệp vẫn chưa vuột qua được suy giảm, do sức mua trên thị trường giảm, hệ quả tổng thu ước đạt 96,9%, tổng chi ước đạt 100,8% dự toán. Bội chi PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 15 (25) - Tháng 03-04/2014 khoảng 5,3% GDP. Nợ chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn an toàn.Năm 2011 nhập siêu 9,8 tỷ USD, bằng 10,1% kim ngạch xuất khẩu; năm 2012 xuất siêu 750 triệu USD; ước năm 2013 nhập siêu 500 triệu USD, bằng 0,4% kim ngạch xuất khẩu. So với năm 2010, 2011 và 2012, nếu dựa trên tổng cầu thị trường trong nước vẫn tăng, do đó hàng tồn kho giảm mạnh. Đến cuối năm 2013, dư nợ công ước khoảng 56,2% GDP, dư nợ chính phủ khoảng 42,6% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 39,5% GDP. Giá cả các hàng hóa, dịch vụ công thiết yếu như điện, xăng dầu, than, y tế… từng bước được thực hiện theo cơ chế thị trường với lộ trình phù hợp gắn với hỗ trợ các đối tượng chính sách, người nghèo. Đẻ thu hút vốn FDI, Chính phủ, Quốc hội đã hoàn thiện môi trường kinh doanh tốt hơn, đo đó vốn FDI đăng ký mới và thực hiện năm sau cao hơn năm trước, chiếm khoảng 25 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thành công và hạn chế của 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015) và giải pháp tiếp theo cho năm 2014-2015 Hướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VN Những thành công và hạn chế của 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015) và giải pháp tiếp theo cho năm 2014-2015 PGs. Ts. Đào Duy Huân S au 3 năm thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm mà Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, tuy nền kinh tế thế giới vẫn suy thoái, khủng hoảng nợ công vẫn còn đó, tình hình chính trị khu vực bất lợi, nhưng chúng ta đã đạt và vượt kế hoạch 11 chỉ tiêu, 2 chỉ tiêu xấp xỉ đạt và 2 chỉ tiêu không đạt. Đây là một cố gắng vượt bậc của cả đất nước. Nhiệm vụ 2 năm sau cùng còn nhiều, vì vậy cần phải có nhiều chính sách, giải pháp thiết thực hơn nhằm thực hiện trọn vẹn các mục tiêu của kế hoạch 5 năm ( 2011- 2915). Bài viết dựa trên sự tổng hợp các số liệu báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội. Phương pháp để hoàn thành bài viết là dựa vào phương pháp kế thừa, diễn dịch- quy nạp. Từ khóa: Kinh tế, dự báo trong nước, thế giới. 1. Những kết quả tích cực đạt được từ năm 2011- 2013 Một là, nhờ có những chính sách, giải pháp tổng thể phù hợp của Chính phủ, các bộ ngành như: tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho và hướng tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên, nên trong 9 tháng đầu năm 2013, tín dụng cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 19,85%, nông nghiệp, nông thôn tăng 15,5%, công nghiệp hỗ trợ tăng 5,98%... Về tốc độ tăng trưởng, năm 2011 tăng trưởng GDP đạt 6,24%, năm 2012 đạt 5,25%; năm ước tăng khoảng 5,4% (Tính theo giá so sánh năm 2010). Như vậy bình quân 3 năm, GDP tăng khoảng 5,6%/năm. Sản xuất công nghiệp, xây dựng từng bước được phục hồi; khu vực nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng ổn định; các ngành dịch vụ tăng trưởng khá. Trong 9 tháng, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 10,8% và có trên 11,2 nghìn doanh nghiệp đã hoạt động trở lại. Chất lượng tăng trưởng có bước được nâng lên. Vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả hơn. Hệ số ICOR giảm từ 6,7 giai đoạn 2008 - 2010 xuống còn 5,53 giai đoạn 2011 - 2013. Năng suất lao động năm 2013 tăng 10,1% so với năm 2010. Tiêu hao điện năng trên một đơn vị GDP giảm. Trong bối cảnh tình hình kinh tế vẫn tiếp tục suy thoái, phục hồi chậm chạp, mà chúng ta được tốc độ và chất lượng tăng trưởng như vậy là một thành công được thế giới ghi nhận tích cực. Hai là, Chính phủ đã kịp thời đưa ra và thực hiện các giải pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Điều hành linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tài khóa và tiền tệ. Hệ quả tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm từ 18,13% năm 2011 xuống còn 6,81% năm 2012, 9 tháng năm 2013 là 4,63%, dự báo cả năm khoảng 7% (kế hoạch khoảng 8%). Tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng được kiểm soát phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán bình quân giai đoạn Số 15 (25) - Tháng 03-04/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 3 Hướng Tới Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô VN 2006 - 2010 là trên 30%/năm giảm còn 12,5% năm 2011 và 22,5% năm 2012; 10,53% trong 9 tháng đầu năm 2013, ước cả năm khoảng 16%. Tốc độ tăng tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 33,3%/ năm, giảm còn 14,45 % năm 2011 và 8,85% năm 2012; 6,82% trong 9 tháng đầu năm 2013, ước cả năm khoảng 12%. Mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay giảm mạnh. Tính theo lãi suất năm, mặt bằng lãi suất huy động giảm 7 - 10 %, lãi suất cho vay giảm 9 - 12 %; riêng 9 tháng năm 2013 lãi suất huy động giảm 2 - 3 %, cho vay giảm 3-5%. Mặt bằng lãi suất cho vay đã trở về mức của giai đoạn 2005 - 2006. Lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên phổ biến ở mức 7 - 9%/ năm; các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác là 9 - 11,5%/năm; một số doanh nghiệp tình hình tài chính lành mạnh được vay với lãi suất 6,5 - 7%/năm. Tỷ giá cơ bản ổn định, dự trữ ngoại hối tăng nhanh, đạt mức khoảng 12 tuần nhập khẩu. Dự trữ ngoại hối nhà nước tăng 4 từ 6 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2010 lên 6,5 tuần vào cuối năm 2011 và khoảng 12 tuần vào cuối năm 2012 và 2013. Niềm tin vào đồng tiền VN tăng lên. Chính phủ đã đưa ra và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu; vì vậy, xuất khẩu 9 tháng tăng 15,7%, ước cả năm tăng 14,4% (kế hoạch 10%); bình quân 3 năm tăng 22%/năm (kế hoạch 5 năm 12%/năm). Nhập khẩu năm 2013 ước tăng 15,6%, nhập siêu khoảng 0,4% tổng kim ngạch xuất khẩu (kế hoạch 8%). Cán cân thương mại được cải thiện rõ rệt. Quan hệ thương mại và đầu tư tiếp tục được mở rộng với hầu hết các quốc gia và nền kinh tế. Ngân sách nhà nước được quản lý tốt hơn, giải pháp chống thất thu và tiết kiệm chi tỏ ra hiệu quả. Năm 2011 - 2012 đã cố gắng cân đối ngân sách theo kế hoạch. Riêng năm năm 2013, thu ngân sách gặp khó khăn do các doanh nghiệp vẫn chưa vuột qua được suy giảm, do sức mua trên thị trường giảm, hệ quả tổng thu ước đạt 96,9%, tổng chi ước đạt 100,8% dự toán. Bội chi PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 15 (25) - Tháng 03-04/2014 khoảng 5,3% GDP. Nợ chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn an toàn.Năm 2011 nhập siêu 9,8 tỷ USD, bằng 10,1% kim ngạch xuất khẩu; năm 2012 xuất siêu 750 triệu USD; ước năm 2013 nhập siêu 500 triệu USD, bằng 0,4% kim ngạch xuất khẩu. So với năm 2010, 2011 và 2012, nếu dựa trên tổng cầu thị trường trong nước vẫn tăng, do đó hàng tồn kho giảm mạnh. Đến cuối năm 2013, dư nợ công ước khoảng 56,2% GDP, dư nợ chính phủ khoảng 42,6% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 39,5% GDP. Giá cả các hàng hóa, dịch vụ công thiết yếu như điện, xăng dầu, than, y tế… từng bước được thực hiện theo cơ chế thị trường với lộ trình phù hợp gắn với hỗ trợ các đối tượng chính sách, người nghèo. Đẻ thu hút vốn FDI, Chính phủ, Quốc hội đã hoàn thiện môi trường kinh doanh tốt hơn, đo đó vốn FDI đăng ký mới và thực hiện năm sau cao hơn năm trước, chiếm khoảng 25 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện cơ chế chính sách Đơn giản hóa thủ tục hành chính Luật Đầu tư côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi): Đảm bảo tính thống nhất, phù hợp thực tiễn
3 trang 250 1 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
44 trang 124 0 0
-
Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt
150 trang 71 0 0 -
9 trang 62 0 0
-
4 trang 50 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
Nghị quyết số 97/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hưng Yên
15 trang 43 0 0 -
Nghị quyết số 43/2019/NQ-HĐND tỉnh TuyênQuang
6 trang 43 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
11 trang 41 0 0
-
6 trang 41 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Pháp luật về đầu tư công và một số đề xuất, kiến nghị
5 trang 39 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Nghị quyết số 75/2019/NQ-HĐND tỉnh TháiNguyên
44 trang 37 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
200 trang 34 0 0
-
Nghị quyết số 26/2019/NQ-HĐND tỉnh HảiDương
2 trang 34 0 0